
Tham khảo Hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT
Note: Đây chỉ là phần tóm tắt dựa trên kinh nghiệm cá nhân và các văn bản của nhà nước có liên quan. Các đơn vị có nhu cầu xây dựng Phương án QLRBV hoặc xây dựng các bản đồ có liên quan vui lòng liên hệ:
Fb: Thái Vũ hoặc email: [email protected], di động: 0854 99 2929
Hình thức: Ký hợp đồng chuyên gia hoặc Công ty TNHH Tư vấn và Phát triển Đồng Xanh.
Đối tượng cần xây dựng Phương án quản lý rừng bền vững (PA)
Theo khoản 1 Điều 27 của Luật Lâm nghiệp 2017:
- Chủ rừng là tổ chức PHẢI xây dựng và thực hiện PA;
- Khuyến khích chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoặc hộ gia đình, cá nhân liên kết xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững.
Nội dung của phương án
2.1. Nội dung cơ bản của phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng đặc dụng
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh; thực trạng hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật, di tích lịch sử – văn hóa, cảnh quan;
- Xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững;
- Xác định diện tích rừng tại các phân khu chức năng bị suy thoái được phục hồi và bảo tồn;
- Xác định hoạt động quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển và sử dụng rừng;
- Giải pháp và tổ chức thực hiện.
2.2. Nội dung cơ bản của phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng phòng hộ
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh; thực trạng tài nguyên rừng;
- Xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững;
- Xác định chức năng phòng hộ của rừng;
- Xác định hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng;
- Giải pháp và tổ chức thực hiện.
2.3. Nội dung cơ bản của phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng sản xuất
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội; thực trạng tài nguyên rừng; kết quả sản xuất, kinh doanh; đánh giá thị trường có ảnh hưởng, tác động đến hoạt động của chủ rừng;
- Xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững;
- Xác định hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng và thương mại lâm sản;
- Giải pháp và tổ chức thực hiện.
Đơn vị phê duyệt
- Phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững của chủ rừng là tổ chức quản lý rừng đặc dụng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Bộ NN&PTNT. Đơn vị thẩm định Tổng cục Lâm nghiệp trên cơ sở lấy ý kiến các Cục, vụ có liên quan.
- Phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững của chủ rừng là tổ chức kinh tế và chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư: Tự phê duyệt và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững.
- Phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững của chủ rừng là tổ chức không thuộc đối tượng quy định tại Điều 11 và khoản 1 Điều 12 của Thông tư 28: UBND tỉnh. Đơn vị thẩm định Phương án quản lý rừng bền vững Sở NN&PTNT trên cơ sở lấy ý kiến của sở TNMT, sở Tài chính, sở Kế hoạch và đầu tư, sở Công thương.
Nguồn vốn thực hiện
- Ngân sách nhà nước: Với các đơn vị chủ rừng nhà nước, nguồn ngân sách địa phương tự cân đối.
- Dịch vụ môi trường rừng: Với các chủ rừng nhóm II.
- Vốn của doanh nghiệp: Với các công ty Lâm nghiệp.
- Vốn ODA, vốn khác.
Các sản phẩm giao nộp cần có
- Phương án QLRBV
- Các phụ lục đính kèm
- Mẫu số 01: Thống kê dân sinh, kinh tế – xã hội
- Mẫu số 02: Hiện trạng các công trình hạ tầng về giao thông
- Mẫu số 03: Thống kê hiện trạng sử dụng đất của chủ rừng theo đơn vị hành chính cấp xã
- Mẫu số 04: Thống kê hiện trạng rừng năm 20…
- Mẫu số 05: Thống kê trữ lượng các loại rừng năm 20…
- Mẫu số 06: Danh mục các loài thực vật rừng chủ yếu
- Mẫu số 07: Danh mục các loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
- Mẫu số 08: Danh mục các loài động vật rừng chủ yếu
- Mẫu số 09: Danh mục các loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
- Mẫu số 10: Tổng hợp kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 20..- 20…
- Mẫu số 11: Tổng hợp kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng bền vững giai đoạn 20..- 20…
- Mẫu số 12: Tổng hợp kế hoạch khai thác lâm sản giai đoạn 20..- 20…
- Mẫu số 13: Tổng hợp kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, phòng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 20..- 20…
- Mẫu số 14: Kết quả sản xuất, kinh doanh của chủ rừng
- Bản đồ các loại
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đấ[1]t: Theo quy định của ngành TNMT
- Bản đồ hiện trạng rừng[2]: Theo quy định của ngành Lâm nghiệp và TCVN 11565:2016
- Các bản đồ phụ trợ khác: Bản đồ khu rừng có giá trị cao (HCVF), bản đồ chuyên đề về động thực vật, đa dạng sinh học,…
Tham khảo Mục lục Phương án quản lý rừng bền vững
6.1. Tham khảo Phương án quản lý rừng bền vững cho công ty Lâm nghiệp (Tải về bản đầy đủ tại đây)
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG iv
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 1
I.1. Chính sách và pháp luật của Nhà nước 1
I.1.1 Các văn bản của Trung ương 1
I.1.2 Các văn bản địa phương 3
I.2. Tài liệu sử dụng 5
I.2.1 Tài liệu dự án, đề án, quyết định thành lập, giao nhiệm vụ 5
I.2.2 Bản đồ: bản đồ hiện trạng rừng và hiện trạng sử dụng đất, bản đồ giao đất, giao rừng, các loại bản đồ chuyên đề khác có liên quan 6
I.2.3 Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh 6
I.2.4 Số liệu hiện trạng tài nguyên rừng, kế hoạch sử dụng đất 6
II. ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG 6
II.1. Thông tin chung 6
II.1.1. Quyết định thành lập, chức năng, nhiệm vụ của đơn vị chủ rừng hoặc giấy đăng ký kinh doanh, ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật 6
II.1.2. Cơ cấu tổ chức của đơn vị 7
II.1.3. Đặc điểm chung của đơn vị 8
II.2. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn và thổ nhưỡng 9
II.2.1. Vị trí địa lý, địa hình 9
II.2.2. Khí hậu 9
II.2.3. Thủy văn 9
II.2.4. Địa chất và thổ nhưỡng 10
II.3. Dân sinh, kinh tế, xã hội 11
II.3.1. Dân số, dân tộc, lao động 11
II.3.2. Kinh tế: những hoạt động kinh tế chính, thu nhập đời sống của dân cư 11
II.3.3. Xã hội: thực trạng giáo dục và đào tạo, y tế 12
II.4. Giao thông 13
II.4.1. Hệ thống giao thông đường bộ trong khu vực 13
II.4.2. Hệ thống giao thông liên kết vùng 14
II.5. Dịch vụ môi trường rừng 14
II.5.1. Những loại dịch vụ môi trường rừng đang triển khai, thực hiện 14
II.5.2 Đánh giá tiềm năng cung cấp các loại dịch vụ môi trường 15
II.6. Hiện trạng sử dụng đất 15
II.6.1 Thống kê hiện trạng sử dụng đất của đơn vị chủ rừng 15
II.6.2 Phân tích, đánh giá hiện trạng. tình hình quản lý và sử dụng đất 17
II.7. Hiện trạng tài nguyên rừng 18
II.7.1 Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng thuộc phạm vi quản lý của chủ rừng 18
II.7.2 Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các loại rừng 19
II.7.3 Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ 19
II.7.4 Nhận xét 19
II.8 Hiện trạng về cơ sở vật chất, các chương trình, dự án đã thực hiện 20
II.8.1 Thống kê số lượng, diện tích văn phòng, nhà, xưởng, trạm… hiện có của đơn vị theo các nguồn vốn đầu tư 20
II.8.2 Thống kê số lượng phương tiện, thiết bị…của chủ rừng 20
II.8.3 Kết quả các chương trình, dự án đã thực hiện 22
II.9 Công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 22
II.9.1 Quản lý rừng tự nhiên 22
II.9.2 Quản lý rừng trồng 24
II.9.3 Công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và sâu bệnh gây hại rừng 24
II.9.4 Quản lý lâm sản ngoài gỗ 25
II.9.5 Quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 25
II.9.6 Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 34
II.9.7 Kết quả thực hiện nhiệm vụ công ích của chủ rừng trong 03 năm liên tiếp liền kề 36
II.9.8 Những ưu điểm, tồn tại trong công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. 36
II.10 Phân khu chức năng của khu rừng đặc dụng 37
II.10.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 37
II.10.2 Phân khu phục hồi sinh thái 38
II.10.3 Phân khu dịch vụ, hành chính 38
II.10.4 Vùng đệm: diện tích, hiện trạng vùng đệm 38
II.10.5 Nhận xét: thực trạng các phân khu, vùng đệm có những thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các hoạt động 41
III.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN 43
III.1 Mục tiêu và phạm vi quản lý rừng bền vững 43
III.1.1 Mục tiêu chung 43
III.1.2 Mục tiêu cụ thể 43
III.1.3 Phạm vị của phương án 44
III.2 Kế hoạch sử dụng đất 44
III.3 Kế hoạch khoán bảo vệ và phát triển rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư tại chỗ 45
III.3.1 Kế hoạch khoán bảo vệ và phát triển rừng 45
III.3.2 Kế hoạch, nội dung thực hiện đồng quản lý 46
III.4 Kế hoạch quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học 46
III.4.1 Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 46
III.4.2 Kế hoạch phát triển rừng 56
III.4.3 Khai thác lâm sản 58
III.4.4 Nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, đào tạo nguồn nhân lực 58
III.4.5 Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 65
III.4.6 Xây dựng hạ tầng phục vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng 69
III.4.7 Hoạt động dịch vụ cho cộng đồng 76
III.4.8 Hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, thuê môi trường rừng 81
III.4.9 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ, phát triển rừng 81
III.4.10 Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng 83
III.5 Nhu cầu vốn và nguồn vốn đầu tư 84
III.5.1 Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững 84
III.5.2 Nguồn vốn đầu tư và tiến độ 85
III.6 Giải pháp thực hiện 87
III.6.1 Giải pháp về công tác quản lý, nguồn nhân lực 87
III.6.2 Giải pháp về phối hợp với các bên liên quan 87
III.6.3 Giải pháp về khoa học, công nghệ 88
III.6.4 Giải pháp về nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư 88
III.6.5 Giải pháp khác 88
III.7 Đánh giá hiệu quả của phương án 90
III.7.1. Hiệu quả về bảo tồn ĐDSH, môi trường 90
III.7.2. Hiệu quả về kinh tế 91
III.7.3. Hiệu quả về xã hội, an ninh quốc phòng 91
III.7.4. Hiệu quả về khoa học kỹ thuật 91
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 91
IV.1 Phân công nhiệm vụ 91
IV.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 91
IV.1.2 Tổ chức bộ máy, nhân sự 92
IV.2 Kế hoạch kiểm tra, giám sát 95
IV.2.1. Lộ trình thực hiện kế hoạch 95
IV.2.2 Kế hoạch giám sát, đánh giá 98
IV.3 Kết luận và kiến nghị 114
IV.3.1. Kết luận 114
IV.3.2. Kiến nghị 115
HỆ THỐNG PHỤ LỤC, BIỂU, BẢN ĐỒ KÈM THEO PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 116
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Số cơ sở y tế 10
Bảng 2. Tổng hợp số liệu trường, lớp 02 xã Phước Ninh và Quế Lâm 10
Bảng 3. Thống kê hiện trạng sử dụng đất của KBT L&SCV 13
Bảng 4. Thống kê hiện trạng rừng xã Quế Lâm và Phước Ninh 15
Bảng 5. Thống kê hiện trạng rừng xã Quế Lâm và Phước Ninh theo trữ lượng rừng 17
Bảng 6. Thống kê phương tiện, thiết bị của KBT 18
Bảng 7. Sự phân bổ các taxon thực vật KBT L&SCV 26
Bảng 8. Yếu tố địa lý thực vật KBT L&SCV 27
Bảng 9. Dạng sống thực vật KBT L&SCV 28
Bảng 10. Tài nguyên thực vật KBT L&SCV 29
Bảng 11. Thống kê bộ phận voi sử dụng làm thức ăn của Voi 30
Bảng 12. Thành phần loài động vật có xương sống 31
Bảng 13. Tổng hợp kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2019- 2024. 42
Bảng 14. Thông tin cơ bản về các xã, thôn vùng đệm 75
Bảng 15. Tổng hợp nhu cầu vốn 82
Bảng 16. Tổng hợp khái toán vốn đầu tư theo nguồn vốn đầu tư 84
Bảng 17. Tổng hợp khái toán vốn đầu tư theo tiến độ 84
Bảng 17. Tiến độ thực hiện các hoạt động 93
Bảng 18. Mẫu đánh giá 96
6.2. Phụ lục tham khảo Phương án quản lý rừng bền vững cho Khu bảo tồn (Quý vị quan tâm vui lòng liên hệ với đơn vị KBT để xin bản cuối cùng hoặc tải về bản dự thảo tại đây)
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG iv
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 1
I.1. Chính sách và pháp luật của Nhà nước 1
I.1.1 Các văn bản của Trung ương 1
I.1.2 Các văn bản địa phương 3
I.2. Tài liệu sử dụng 5
I.2.1 Tài liệu dự án, đề án, quyết định thành lập, giao nhiệm vụ 5
I.2.2 Bản đồ: bản đồ hiện trạng rừng và hiện trạng sử dụng đất, bản đồ giao đất, giao rừng, các loại bản đồ chuyên đề khác có liên quan 6
I.2.3 Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh 6
I.2.4 Số liệu hiện trạng tài nguyên rừng, kế hoạch sử dụng đất 6
II. ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG 6
II.1. Thông tin chung 6
II.1.1. Quyết định thành lập, chức năng, nhiệm vụ của đơn vị chủ rừng hoặc giấy đăng ký kinh doanh, ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật 6
II.1.2. Cơ cấu tổ chức của đơn vị 7
II.1.3. Đặc điểm chung của đơn vị 8
II.2. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn và thổ nhưỡng 9
II.2.1. Vị trí địa lý, địa hình 9
II.2.2. Khí hậu 9
II.2.3. Thủy văn 9
II.2.4. Địa chất và thổ nhưỡng 10
II.3. Dân sinh, kinh tế, xã hội 11
II.3.1. Dân số, dân tộc, lao động 11
II.3.2. Kinh tế: những hoạt động kinh tế chính, thu nhập đời sống của dân cư 11
II.3.3. Xã hội: thực trạng giáo dục và đào tạo, y tế 12
II.4. Giao thông 13
II.4.1. Hệ thống giao thông đường bộ trong khu vực 13
II.4.2. Hệ thống giao thông liên kết vùng 14
II.5. Dịch vụ môi trường rừng 14
II.5.1. Những loại dịch vụ môi trường rừng đang triển khai, thực hiện 14
II.5.2 Đánh giá tiềm năng cung cấp các loại dịch vụ môi trường 15
II.6. Hiện trạng sử dụng đất 15
II.6.1 Thống kê hiện trạng sử dụng đất của đơn vị chủ rừng 15
II.6.2 Phân tích, đánh giá hiện trạng. tình hình quản lý và sử dụng đất 17
II.7. Hiện trạng tài nguyên rừng 18
II.7.1 Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng thuộc phạm vi quản lý của chủ rừng 18
II.7.2 Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các loại rừng 19
II.7.3 Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ 19
II.7.4 Nhận xét 19
II.8 Hiện trạng về cơ sở vật chất, các chương trình, dự án đã thực hiện 20
II.8.1 Thống kê số lượng, diện tích văn phòng, nhà, xưởng, trạm… hiện có của đơn vị theo các nguồn vốn đầu tư 20
II.8.2 Thống kê số lượng phương tiện, thiết bị…của chủ rừng 20
II.8.3 Kết quả các chương trình, dự án đã thực hiện 22
II.9 Công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 22
II.9.1 Quản lý rừng tự nhiên 22
II.9.2 Quản lý rừng trồng 24
II.9.3 Công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và sâu bệnh gây hại rừng 24
II.9.4 Quản lý lâm sản ngoài gỗ 25
II.9.5 Quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 25
II.9.6 Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 34
II.9.7 Kết quả thực hiện nhiệm vụ công ích của chủ rừng trong 03 năm liên tiếp liền kề 36
II.9.8 Những ưu điểm, tồn tại trong công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. 36
II.10 Phân khu chức năng của khu rừng đặc dụng 37
II.10.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 37
II.10.2 Phân khu phục hồi sinh thái 38
II.10.3 Phân khu dịch vụ, hành chính 38
II.10.4 Vùng đệm: diện tích, hiện trạng vùng đệm 38
II.10.5 Nhận xét: thực trạng các phân khu, vùng đệm có những thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các hoạt động 41
III.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN 43
III.1 Mục tiêu và phạm vi quản lý rừng bền vững 43
III.1.1 Mục tiêu chung 43
III.1.2 Mục tiêu cụ thể 43
III.1.3 Phạm vị của phương án 44
III.2 Kế hoạch sử dụng đất 44
III.3 Kế hoạch khoán bảo vệ và phát triển rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư tại chỗ 45
III.3.1 Kế hoạch khoán bảo vệ và phát triển rừng 45
III.3.2 Kế hoạch, nội dung thực hiện đồng quản lý 46
III.4 Kế hoạch quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học 46
III.4.1 Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 46
III.4.2 Kế hoạch phát triển rừng 56
III.4.3 Khai thác lâm sản 58
III.4.4 Nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, đào tạo nguồn nhân lực 58
III.4.5 Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 65
III.4.6 Xây dựng hạ tầng phục vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng 69
III.4.7 Hoạt động dịch vụ cho cộng đồng 76
III.4.8 Hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, thuê môi trường rừng 81
III.4.9 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ, phát triển rừng 81
III.4.10 Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng 83
III.5 Nhu cầu vốn và nguồn vốn đầu tư 84
III.5.1 Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững 84
III.5.2 Nguồn vốn đầu tư và tiến độ 85
III.6 Giải pháp thực hiện 87
III.6.1 Giải pháp về công tác quản lý, nguồn nhân lực 87
III.6.2 Giải pháp về phối hợp với các bên liên quan 87
III.6.3 Giải pháp về khoa học, công nghệ 88
III.6.4 Giải pháp về nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư 88
III.6.5 Giải pháp khác 88
III.7 Đánh giá hiệu quả của phương án 90
III.7.1. Hiệu quả về bảo tồn ĐDSH, môi trường 90
III.7.2. Hiệu quả về kinh tế 91
III.7.3. Hiệu quả về xã hội, an ninh quốc phòng 91
III.7.4. Hiệu quả về khoa học kỹ thuật 91
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 91
IV.1 Phân công nhiệm vụ 91
IV.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 91
IV.1.2 Tổ chức bộ máy, nhân sự 92
IV.2 Kế hoạch kiểm tra, giám sát 95
IV.2.1. Lộ trình thực hiện kế hoạch 95
IV.2.2 Kế hoạch giám sát, đánh giá 98
IV.3 Kết luận và kiến nghị 114
IV.3.1. Kết luận 114
IV.3.2. Kiến nghị 115
HỆ THỐNG PHỤ LỤC, BIỂU, BẢN ĐỒ KÈM THEO PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 116
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Số cơ sở y tế 10
Bảng 2. Tổng hợp số liệu trường, lớp 02 xã Phước Ninh và Quế Lâm 10
Bảng 3. Thống kê hiện trạng sử dụng đất của KBT L&SCV 13
Bảng 4. Thống kê hiện trạng rừng xã Quế Lâm và Phước Ninh 15
Bảng 5. Thống kê hiện trạng rừng xã Quế Lâm và Phước Ninh theo trữ lượng rừng 17
Bảng 6. Thống kê phương tiện, thiết bị của KBT 18
Bảng 7. Sự phân bổ các taxon thực vật KBT L&SCV 26
Bảng 8. Yếu tố địa lý thực vật KBT L&SCV 27
Bảng 9. Dạng sống thực vật KBT L&SCV 28
Bảng 10. Tài nguyên thực vật KBT L&SCV 29
Bảng 11. Thống kê bộ phận voi sử dụng làm thức ăn của Voi 30
Bảng 12. Thành phần loài động vật có xương sống 31
Bảng 13. Tổng hợp kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2019- 2024. 42
Bảng 14. Thông tin cơ bản về các xã, thôn vùng đệm 75
Bảng 15. Tổng hợp nhu cầu vốn 82
Bảng 16. Tổng hợp khái toán vốn đầu tư theo nguồn vốn đầu tư 84
Bảng 17. Tổng hợp khái toán vốn đầu tư theo tiến độ 84
Bảng 17. Tiến độ thực hiện các hoạt động 93
Bảng 18. Mẫu đánh giá 96
6.3. Phụ lục Phương án quản lý rừng bền vững cho ban quản lý rừng phòng hộ (vui lòng liên hệ với đơn vị để có bản cuối cùng hoặc tải về bản dự thảo tại đây)
Phần I 1
MỞ ĐẦU 1
1. Khát quát chung 1
2. Sự cần thiết xây dựng phương án 2
Chương 1 3
CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 3
I. Chính sách và pháp luật nhà nước 3
1. Văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương 3
2.Văn bản của địa phương. 4
II. Cam kết Quốc tế. 6
1. Lĩnh vực lâm nghiệp: 6
2. Các công ước về lao động : 6
III. Các công bố và cam kết của Ban QLRPH Lang Chánh 6
1.Tài liệu 6
2. Các báo cáo điều tra chuyên đề 6
3. Bản đồ 7
Chương 2 7
ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA ĐƠN VỊ 7
I. Thông tin chung 7
1. Tên đơn vị 7
2. Địa chỉ (trụ sở làm việc): 7
3. Liên hệ: 7
4.Quyết định thành lập, chức năng, nhiệm vụ 7
– Quyết định thành lập, chuyển đổi: 7
5. Cơ cấu tổ chức và nhân sự Ban 8
6. Đặc điểm chung của đơn vị 9
6.1. Các hoạt động quản lý lâm nghiệp 9
6.1.1. Các hoạt động thường kỳ 9
6.1.2. Nguồn nhân lực 9
6.1.3. Quan hệ với địa phương trong lĩnh vực lâm nghiệp 10
6.2. Những khó khăn, thách thức và lợi thế 10
6.2.1. Những lợi thế 10
6.2.2. Những khó khăn 11
6.2.3. Những cơ hội 11
6.2.4. Những thách thức 11
II. Vị trí địa lý, Địa hình, khí hậu, thủy văn và thổ nhưỡng 12
1. Vị trí địa lý 12
2. Địa hình 12
3. Khí hậu 13
4. Thủy văn 13
5. Địa chất và thổ nhưỡng 13
6. Hiện trạng môi trường 14
III. Dân sinh, kinh tế, xã hội 15
1. Dân số, dân tộc 15
2. Lao động 16
3. Quyền của người dân sở tại 16
4. Giáo dục 17
5. Dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ người dân 17
IV. Cơ sở hạ tầng, giao thông trong khu vực 18
V. Dịch vụ môi trường rừng 18
1. Những loại dịch vụ môi trường rừng đang triển khai, thực hiện 18
2. Đánh giá tiềm năng cung cấp các loại dịch vụ môi trường 19
VI. Hiện trạng sử dụng đất 20
1. Hiện trạng sử dụng đất 20
2. Tình hình quản lý, sử dụng 20
VII. Hiện trạng tài nguyên rừng. 21
1. Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng 21
2. Hiện trạng tài nguyên gỗ 24
3. Hiện trạng lâm sản ngoài gỗ 25
VIII. Cơ sở vật chất, các chương trình dự án 26
1. Cơ sở vật chất hiện có của đơn vị 26
2. Các chương trình dự án đang thực hiện. 27
IX. Công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học. 27
1. Quản lý bảo vệ rừng tự nhiên, rừng trồng và sâu bệnh hại 27
2. Quản lý đa dạng sinh học và rừng có giá trị bảo tồn cao 28
IX-B. Xác định chức năng phòng hộ 31
IX-C. Kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị 31
IX-D. Kết quả thực hiện nhiệm vụ công ích 32
1. Phân loại đơn vị sự nghiệp công: 32
2. Hạng mục các nguồn kinh phí: 32
3. Hạng mục các nguồn chi: 33
4. Nộp ngân sách Nhà nước: 33
X. Tác động kinh tế, sản xuất nông lâm nghiệp, sinh kế của người dân 34
1. Sản xuất nông nghiệp 34
2. Sản xuất lâm nghiệp. 34
XI. Tác động kinh tế hộ và cơ cấu thu nhập, chi tiêu 34
1. Tác động kinh tế hộ gia đình 34
2. Tác động thu nhập hộ gia đình 34
Chương 3 35
MỤC TIÊU, NỘI DỤNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN 35
I. Mục tiêu và phạm vi quản lý rừng bền vững 35
1. Mục tiêu chung 35
2. Mục tiêu cụ thể 35
2.1.Mục tiêu kinh tế 35
2.2. Mục tiêu môi trường 37
2.3. Mục tiêu xã hội 38
II. Kế hoạch sử dụng đất. 38
III. Kế hoạch khoán bảo vệ và phát triển rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư 41
1. Khoán ổn định lâu dài: 41
2. Khoán công việc, dịch vụ (khoán bảo vệ rừng) 41
IV. Kế hoạch quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học. 42
1. Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 42
1.1. Bảo vệ rừng: 42
1.2. Phòng cháy chữa cháy rừng. 43
1.3. Phòng trừ sâu bênh hại. 43
1.4. Bảo tồn đa dạng sinh học và khu rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF). 43
2. Kế hoạch phát triển rừng 44
2.1. Kế hoạch phát triển rừng phòng hộ 44
2.1.1. Làm giàu rừng phòng hộ 44
2.1.2.Kinh doanh dược liệu dưới tán rừng phòng hộ. 45
2.1.3. Kế hoạch khai thác cây phù trợ và trồng bổ sung cây trồng chính trong rừng trồng phòng hộ. 46
2.2. Kế hoạch phát triển rừng sản xuất 46
2.2.1. Phát triển rừng tự nhiên 46
2.2.1.1. Nuôi dưỡng rừng tự nhiên là rừng sản xuất 46
2.2.1.2. Làm giàu rừng tự nhiên là rừng sản xuất 47
2.2.1.3. Kinh doanh dược liệu dưới tán rừng sản xuất 48
2.2.1.4. Nuôi cá nước lạnh 49
2.2.2. Phát triển rừng trồng 50
2.2.2.1. Kế hoạch sản xuất cây giống lâm nghiệp 51
2.2.2.2. Kế hoạch trồng rừng sau khai thác 51
2.2.2.3. Kế hoạch chăm sóc rừng trồng 52
3. Kế hoạch khai thác lâm sản. 52
3.1. Kế hoạch khai thác lâm sản rừng phòng hộ 52
3.1.1. Kế hoạch khai thác Luồng, Giang, Nứa, Vầu… 52
3.1.2. Kế hoạch khai thác lâm sản phụ (Dược liệu, Song, Mây, Mật ong…) 55
3.2. Kế hoạch khai thác lâm sản rừng sản xuất 56
3.2.1. Kế hoạch khai thác gỗ rừng trồng sản xuất 56
3.2.2.Kế hoạch khai thác chính gỗ rừng tự nhiên 58
4. Nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn lực 60
4.1. Nghiên cứu khoa học, khảo nghiệm 61
4.2. Đào tạo nguồn lực 61
5. Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 62
5.1. Các tài nguyên, địa điểm du lịch hiện có. 62
5.1.1. Thác Ma Hao: 62
5.1.2. Thác Hón Lối: 63
5.1.3. Thác Mây 64
5.1.4. Các điểm du lịch tâm linh. 64
5.1.5. Các điểm du lịch khác: 64
5.2. Xác định các loại hình du lịch: 68
5.2.1. Du lịch nghỉ mát, phong cảnh, khám phá: 68
5.2.2. Nghỉ dưỡng, tắm thuốc, ẩm thực: 69
5.2.3. Du lịch khám phá, mạo hiểm 69
5.3. Các tuyến du lịch khám phá, mạo hiểm, phòng cảnh, nghiên cứu khoa học 70
5.4. Giải pháp thực hiện 71
6. Sản xuất nông nghiệp. 71
7. Xây dựng hạ tầng phục vụ quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng 71
8. Kế hoạch hỗ trợ cho cộng đồng 72
9. Hoạt động chi trả môi trường rừng, thuê môi trường rừng 73
10. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ, phát triển rừng 74
11.1. Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học 74
11.2. Kiểm kê, điều tra rừng 74
12. Chế biến, thương mại lâm sản 75
V. Thời gian thực hiện phương án. 76
VI. Nhu cầu vốn và nguồn đầu tư 76
1. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư 76
2. Nguồn đầu tư. 78
VII. Giải pháp thực hiện 79
1. Giải pháp tổ chức quản lý 79
2. Giải pháp phối hợp các bên tham gia 79
2.1. Đối với Ban QLRPH Lang Chánh 79
2.2. Đối với người dân 79
2.3. Đối với trưởng thôn/bản 80
2.4. Đối với chính quyền địa phương cấp xã 80
2.5. Đối với các cơ quan chuyên trách 80
2.6.Giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh 80
2.7. Giải pháp về khoa học công nghệ 81
2.8. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 81
2.9. Giải pháp về tài chính và tín dụng 82
VIII. Đánh giá hiệu của Phương án. 82
1. Hiệu quả kinh tế 82
2. Hiệu quả xã hội 84
3. Hiệu quả môi trường 84
4. Rủi ro trong quá trình thực thi phương án 85
Chương4 86
TỔ CHỨC THỰC HIỆN 86
I. Phân công nhiệm vụ 86
1. Mô hình tổ chức, cơ cấu 86
2. Chức năng nhiệm vụ 86
3. Nhiệm vụ của các vị trí, bộ phận. 86
3.1. Giám đốc 86
3.2. Phó giám đốc 87
3.3. Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật BVR 87
3.4. Phòng Hành chính-Tổ chức 88
3.5. Các Trạm bảo vệ rừng 88
3.6. Xưởng chế biến lâm sản 88
II. Kế hoạch kiểm tra, giám sát 88
1. Các hình thức giám sát: 89
2. Các nội dung, hoạt động cần giám sát 89
3. Trình tự thực hiện giám sát, đánh giá 89
III. Kết luận và kiến nghị 90
1.Kết luận 90
2.Kiến nghị 91
6.4. Phụ lục Phương án quản lý rừng bền vững cho Vườn Quốc Gia (Vui lòng liên hệ với VQG Hoàng Liên để có bản cuối cùng hoặc tải về bản dự thảo tại đây )
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 6
Phần 1. NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 8
VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, GIAI ĐOẠN 2020-2030 8
MỞ ĐẦU 8
1. Khái quát chung về công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng đảm bảo mục đích sử dụng rừng 8
2. Sự cần thiết phải xây dựng Phương án quản lý rừng bền vững 9
Chương 1. CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 11
I. CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC 11
1.1. Văn bản quy phạm pháp luật của trung ương 11
1.2. Văn bản của địa phương 12
II. CAM KẾT QUỐC TẾ 13
2.1. Công ước quốc tế 13
2.2. Thoả thuận quốc tế 13
III. TÀI LIỆU SỬ DỤNG 14
3.1. Tài liệu dự án, đề án, quyết định thành lập, giao nhiệm vụ cho VQG 14
3.2. Các tài liệu điều tra chuyên đề của VQG Hoàng Liên 14
3.3. Bản đồ: bản đồ hiện trạng rừng và hiện trạng sử dụng đất, bản đồ giao đất, giao rừng, các loại bản đồ chuyên đề khác có liên quan. 14
3.4. Quy hoạch ba loại rừng, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh Lào Cai và tỉnh Lai Châu 15
3.5. Số liệu hiện trạng tài nguyên rừng, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị 15
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 16
I. THÔNG TIN CHUNG 16
1.1. Địa chỉ trụ sở làm việc 16
1.2. Điện thoại: 02143.871.494; Email: [email protected]; Website: 16
1.3. Quyết định thành lập Vườn Quốc gia 16
1.4. Chức năng của Vườn Quốc gia Hoàng Liên 16
1.5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Vườn Quốc gia Hoàng Liên 16
1.4. Cơ cấu tổ chức của Vườn Quốc gia Hoàng Liên 17
1.5. Nguồn nhân lực và trình độ 19
II. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG 19
2.1. Vị trí địa lý 19
2.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 19
2.3. Đặc điểm khí hậu 20
2.4. Đặc điểm thủy văn 21
2.5. Địa chất và thổ nhưỡng 22
III. DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI 24
3.1. Dân tộc, dân số và lao động 24
3.2. Những hoạt động kinh tế chính, thu nhập, đời sống của dân cư 25
3.3. Xã hội: thực trạng giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa 28
IV. HỆ THỐNG GIAO THÔNG 29
4.1. Hệ thống giao thông đường bộ trong khu vực 29
4.2. Hệ thống giao thông đường thủy 29
V. DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 30
5.1. Những loại DVMTR mà VQG Hoàng Liên đang triển khai, thực hiện 30
5.2. Đánh giá tiềm năng cung cấp các loại dịch vụ môi trường 31
VI. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG ĐẶC DỤNG 33
6.1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất 33
6.2. Phân tích, đánh giá hiện trạng và tình hình quản lý, sử dụng đất 35
6.3. Nhận xét những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện xây dựng phương án 38
VII. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 39
7.1. Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng 39
7.2. Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các loại rừng 42
7.3. Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ 44
7.4. Nhận xét thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 44
VIII. HIỆN TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐÃ THỰC HIỆN 46
8.1. Hiện trạng về cơ sở vật chất 46
8.2. Kết quả các chương trình, dự án đã thực hiện 48
8.3. Nhận xét về thực trạng cơ sở hạ tầng có những thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý và các hoạt động của đơn vị 49
IX. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 50
9.1. Quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên 50
9.2. Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trồng 52
9.3. Công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và sâu bệnh gây hại rừng 52
9.4. Quản lý lâm sản ngoài gỗ 53
9.5. Quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 53
9.6. Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 59
9.7. Những ưu điểm, tồn tại trong công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 60
X. PHÂN KHU CHỨC NĂNG CỦA KHU RỪNG ĐẶC DỤNG 61
10.1. Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (PKBVNN) 61
10.2. Phân khu phục hồi sinh thái (PKPHST) 65
10.3. Phân khu dịch vụ, hành chính (PKDVHC) 68
10.4. Vùng đệm: diện tích, hiện trạng vùng đệm ngoài, vùng đệm trong (nếu có) diện tích, ranh giới 77
10.5. Nhận xét: thực trạng phân khu, vùng đệm có những thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các hoạt động của đơn vị 80
X. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CÔNG ÍCH CỦA CHỦ RỪNG TRONG BA (03) NĂM LIÊN TIẾP LIỀN KẾ 81
10.1. Về thực hiện phân loại đơn vị sự nghiệp công 81
10.2. Hạng mục các nguồn thu của VQG Hoàng Liên 81
10.3. Hạng mục các nguồn chi của VQG Hoàng Liên 82
Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN 83
I. MỤC TIÊU PHƯƠNG ÁN 83
1.1. Mục tiêu chung 83
1.2. Mục tiêu cụ thể 83
II. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 84
2.1. Kế hoạch chuyển diện tích rừng đặc dụng ra vùng đệm 84
2.2. Kế hoạch sử dụng đất Vườn Quốc gia Hoàng Liên 89
III. KẾ HOẠCH KHOÁN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CHO HỘ GIA ĐÌNH, CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TẠI CHỖ 90
3.1. Kế hoạch khoán bảo vệ và phát triển rừng 90
3.2. Kế hoạch, nội dung thực hiện đồng quản lý 92
IV. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN, SỬ DỤNG RỪNG BỀN VỮNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 92
4.1. Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 92
4.2. Kế hoạch phát triển rừng 97
4.3. Kế hoạch khai thác lâm sản rừng đặc dụng 101
4.4. Kế hoạch nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn nhân lực 102
4.5. Kế hoạch phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 103
4.6. Xây dựng hạ tầng phục vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng 108
4.7. Hoạt động dịch vụ cho cộng đồng địa phương 116
4.8. Hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, thuê môi trường rừng 117
4.9. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ, phát triển rừng 119
4.10. Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng 119
V. NHU CẦU VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 122
5.1. Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững 122
5.2. Nguồn vốn đầu tư 125
VI. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN 125
6.1. Giải pháp về công tác quản lý, bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học 125
6.2. Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực 126
6.3. Giải pháp về phối hợp với các bên liên quan 126
6.4. Giải pháp về khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường 127
6.5. Giải pháp về nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư 127
6.6. Giải pháp về hợp tác quốc tế 128
6.7. Giải pháp về tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng 128
6.8. Giải pháp về phát triển du lịch sinh thái 129
VII. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN 129
7.1. Hiệu quả về kinh tế 129
7.2. Hiệu quả về xã hội 130
7.3. Hiệu quả về môi trường 130
Chương 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN – GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ 131
I. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 131
1.1. Đối với Vườn Quốc gia Hoàng Liên 131
1.2. Đối với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 131
1.3. Chính quyền địa phương cấp huyện, cấp xã nơi xây dựng Phương án 131
II. KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT 131
2.1. Mục tiêu 131
2.2. Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá 132
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132
3.1. Kết luận 132
3.2. Kiến nghị
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Hiện trạng dân số và lao động các xã có diện tích rừng đặc 25
Bảng 2. Thống kê số hộ nghèo tại các xã có diện tích rừng đặc dụng 27
Bảng 3. Nguồn thu từ chi trả dịch vụ môi trường rừng 30
Bảng 4. Thống kê hiện trạng diện tích các loại đất, loại rừng 34
Bảng 5. Diện tích đất quy hoạch rừng đặc dụng VQG Hoàng Liên 36
Bảng 6. Tổng hợp hiện trạng diện tích các loại rừng của VQG Hoàng Liên 39
Bảng 7. Tổng hợp trữ lượng các loại rừng của VQG Hoàng Liên 42
Bảng 8. Trữ lượng bình quân các loại rừng của VQG Hoàng Liên 43
Bảng 9. Thống kê số lượng công trình hạ tầng theo các nguồn vốn đầu tư 46
Bảng 10. Thống kê hiện trạng phương tiện, trang thiết bị 47
Bảng 11. Thống kê thành phần các loài thực vật VQG Hoàng Liên 55
Bảng 12. Khu hệ động vật có xương sống phân bố trong khu vực 55
Bảng 13. Hiện trạng các loại rừng và đất đai phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 62
Bảng 15. Hiện trạng các loại rừng và đất đai phân khu phục hồi sinh thái 66
Bảng 17. Hiện trạng các loại rừng và đất đai phân khu hành chính dịch vụ 69
Bảng 18. Tọa độ các điểm ranh giới khu dịch vụ hành chính 01 71
Bảng 19. Tọa độ các điểm ranh giới khu dịch vụ hành chính 02 71
Bảng 20. Tọa độ các điểm ranh giới khu dịch vụ hành chính 03 72
Bảng 21. Tọa độ các điểm ranh giới khu dịch vụ hành chính 04 72
Bảng 22. Tọa độ các điểm ranh giới khu dịch vụ hành chính 05 73
Bảng 23. Tọa độ các điểm ranh giới khu dịch vụ hành chính 06 73
Bảng 24. Tọa độ các điểm ranh giới khu dịch vụ hành chính 06 74
Bảng 25. Tọa độ các điểm ranh giới khu dịch vụ hành chính 08 75
Bảng 26. Tọa độ các điểm ranh giới khu dịch vụ hành chính 09 75
Bảng 27. Tọa độ các điểm ranh giới khu dịch vụ hành chính 10 76
Bảng 28. Tọa độ các điểm ranh giới khu dịch vụ hành chính 11 76
Bảng 29. Hiện trạng sử dụng đất vùng đệm trong VQG Hoàng Liên 79
Bảng 30. Hiện trạng sử dụng đất vùng đệm ngoài VQG Hoàng Liên 80
Bảng 31. Thống kê chi tiết nguồn thu hàng năm của VQG Hoàng Liên 83
Bảng 32. Tọa độ các điểm ranh giới khu vực xây dựng ga đến cáp treo 86
Bảng 33. Tọa độ các điểm ranh giới khu vực xây dựng trụ cáp số 03 86
Bảng 34. Tọa độ các điểm ranh giới khu vực xây dựng trụ cáp số 04 86
Bảng 35. Tọa độ các điểm ranh giới khu vực xây dựng trụ cáp số 05 86
Bảng 36. Tọa độ các điểm ranh giới khu vực thủy điện Nậm Trung Hồ 1 87
Bảng 37. Tọa độ các điểm ranh giới khu vực thủy điện Nậm Trung Hồ 2 88
Bảng 38. Tọa độ các điểm ranh giới khu vực thủy điện Nậm Toóng 89
Bảng 39. Tọa độ các điểm ranh giới khu vực thủy điện Nậm Sài 89
Bảng 40. Tọa độ các điểm ranh giới khu dịch vụ hành chính 02 90
Bảng 41. Tổng hợp kế hoạch sử dụng đất của VQG Hoàng Liên 90
Bảng 42. Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững VQG Hoàng Liên, giai đoạn 2020-2030 123