Quyết định 400/LĐ-QĐ ngày 26/4/1982 của Bộ Lâm nghiệp về việc ban hành tạm thời mức lao động khai thác lâm sản

Quyết định 400/LĐ-QĐ ngày 26/4/1982 của Bộ Lâm nghiệp về việc ban hành tạm thời mức lao động khai thác lâm sản

BỘ LÂM NGHIỆP

MỨC LAO ĐỘNG KHAI THÁC LÂM SẢN

Năm 1982

BAN HÀNH TẠM THỜI MỨC LAO ĐỘNG KHAI THÁC LÂM SẢN

QUYẾT ĐỊNH

BỘ TRƯỞNG BỘ LÂM NGHIỆP

– Căn cứ Nghị định số 172 CP ngày 1 tháng 11 năm 1973 của Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng.

– Căn cứ quyết định 133 CP ngày 3 tháng 8 năm 1976 của Hội đồng Chính phủ về: Tăng cường chỉ đạo công tác xây dựng và quản lý chặt chẽ việc thực hiện các định mức lao động- Công văn số 380/LĐ- TCLĐ ngày 17 tháng 4 năm 1982 của Bộ lao động về việc thoả thuận ban hành lập định mức khai thác lâm sản.

– Theo đề nghị của Ông Vụ trưởng Vụ lao động Tiền lương.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Ban hành tạm thời tập định mức lao động khai thác lâm sản thống nhất áp dụng trong ngành lâm nghiệp để thay thế tập tiêu chuẩn định mức lao động khai thác gỗ, củi, nứa ban hành quyết định số 804/LNQĐ ngày 12 tháng 6 năm 1971 của Tổng cục Lâm nghiệp.

Điều 2: Tập định mức lao động khai thác Lâm sản được dùng làm căn cứ giao việc cho công nhân, tính đơn giá trả lương sản phẩm, lương khoán, tính toán kế hoạch lao động tiền lương.

Trong quá trình áp dụng, các ông Giám đốc các sở,Ty, Công ty, Liên hiệp Lâm công nghiệp, lâm trường, xí nghiệp trực thuộc Bộ được quyền tăng, giảm định mức trong phạm vi 15% cho phù hợp với đặc điểm điều kiện sản xuất cụ thể ở đơn vị mình. Trường hợp cần điều chỉnh định mức tăng giảm trên 15% phải do Bộ quyết định.

Điều 3: Các ông Chánh văn phòng, Bộ, Giám đốc các Cục, Vụ, Viện. Trường và Giám đốc các Sở, Ty, phòng lâm nghiệp, công ty,liên hiệp lâm công nghiệp, lâm trường, xí nghiệp trực thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG KHAI THÁC LÂM SẢN

(Ban hành kèm theo quyết định số 400/LĐ- QĐ ngày 26 tháng 4 năm 1982 của Bộ Lâm nghiệp)

Nội dung (link tải về ở cuối trang)

Tập định mức lao động khai thác lâm sản gồm 27 bảng định mức 1541 ô mức và 33 hệ số áp dụng cho các công việc chặt hạ vận xuất gỗ thân, gỗ tận dụng cành ngọn, gỗ trụ mỏ, củi, nứa được trình bày theo 4 chương, 14 mục sau:

CHƯƠNG I: KHAI THÁC GỖ THÂN VÀ GỖ TẬN DỤNG CÀNH NGỌN( 17 BẢNG ĐỊNH MỨC)

Mục 1. Chặt hạ, cắt khúc gỗ tại rừng(gồm chặt hạ, cát khúc gỗ bằng cưa xăng Hữu nghị, 4 cưa xăng Culloch- 250 Cưa đơn kết hợp rìu hoặc dao tạ và các công việc đẽo bịn, vạc hầu, đục sẹo, bóc vỏ bằng rìu hoặc dao tạ).

Mục 2. Cắt khúc gỗ tại bãi(bằng cưa xăng Hữu nghị 4, cưa xăng cưa xăng Culloch- 250 và cưa đơn).

Mục 3. Lao xeo gỗ

Mục 4. Trâu kéo gỗ(từ 1 đến 7 trâu)

Mục 5. Voi kéo gỗ.

Mục 6. Maý kéo gỗ(TĐT 40, TDT 55 và LKT 80).

CHƯƠNG II: KHAI THÁC GỖ TRỤ MỎ(5 BẢNG MỨC)

Mục 7. Chặt gỗ trụ mỏ(bao gồm chống lò và chèn lò, cũi lợn) bằng cưa đơn, rìu hoặc dao tạ.

Mục 8. Cắt khúc gỗ chống lò tại bãi(bằng cưa đơn hoặc dao tạ).

Mục 9.Lao, cò, vác gỗ trụ mỏ.

Mục 10. Trâu kéo gỗ trụ mỏ(kéo lết và kéo xe quệt).

CHƯƠNG III: KHAI THÁC CỦI(12 BẢNG MỨC)

Mục 11. Chạt lao vác củi( bằng cưa đơn, rìu hoặc dao tạ theo các phương thức: chặt trắng, chặt tận dụng sau khai thác gỗ và chặt tận dụng trong tu bổ rừng).

Mục 12. Trâu kéo xe chở củi( xe quệt và xe trâu).

CHƯƠNG IV: KHAI THÁC NỨA(3 BẢNG MỨC)

Mục 13. Chặt , lao, cò, vác nứa.

Mục 14. Trâu kéo nứa(xe kìm)

Phụ lục: Gồm 2 bảng. Tóm tắt các hệ số và phân loại gỗ cứng mềm dùng khi áp dụng mức.

Trong mỗi mục có trình bày điều kiện áp dụng mức, các bảng mức và các hệ số điều chỉnh mức.

– Điều kiện áp dụng mức: trình bày đặc điểm nơi làm việc và đối tượng lao động, đặc điểm công cụ lao động, nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật, tổ chức lao động và kết cấu thời gian trong ca làm việc.

– Bảng mức: được ghi số thứ tự từ 1,2,3…đến hết tập. Trong bảng mức có dòng và cột thể hiện từng điều kiện sản xuất cụ thể. Các dòng được ghi số thứ tự 1,2,3 đến hết tập. Các cột được ghi thứ tự: a,b,c theo từng bảng mức.Giao điểm của dòng và cột là ô mức, tên của ô mức được gọi theo tên của dòng và cột. Ví dụ: ô mức 24a là ô mức ở dòng thứ 24, cột thứ nhất (cột a).

– Mỗi ô mức có một mức lao động trong điều kiện sản xuất cụ thể. Mức lao động được tính theo đơn vị: công/đơn vị sản phẩm(công là thời gian lao động của một người trong một ca làm việc, đơn vị sản phẩm: gỗ tròn là m3, củi là ste và nứa là 100 cây). Mức lao động được quy tròn số lẻ thứ 4( lấy 3 số lẻ). Nếu số lẻ thứ 4 nhỏ hơn 5 thì bỏ. Nếu số lẻ thứ 4 bằng hoặc lớn hơn 5 thì cộng thêm 1 vào số lẻ thứ 3. Ví dụ: 1,2244 quy tròn thành 1,224 và 1,2245 và 1,2246 quy tròn thành 1,225.

– Hệ số điều chỉnh mức: là tỷ lệ tăng hoặc giảm mức lao động trong từng điều kiện sản xuất, kỹ thuật cụ thể khó khăn hơn hoặc thuận lợi hơn điều kiện sản xuất của ô mức. Hệ số ký hiệu là chữ H, đánh số thứ tự 1,2,3…và có trình bày điều kiện áp dụng hệ số.

CÁCH DÙNG

Mức lao động khai thác lâm sản được dùng làm căn cứ giao cho công nhân, tính đơn giá trả lương theo sản phẩm, lương khoán, tính theo kế hoạch lao động – tiền lương, kế hoạch tác nghiệp và điều dộ sản xuất hàng ngày.Khi sử dụng mức lao động phải xác định rõ điều kiện sản xuất thực tế, đối chiếu với điều kiện áp dụng bảng mức, ô mức để lựa chọn ô mức và hệ số cho phù hợp.

Ví dụ1: Xác định mức lao động cho việc chặt hạ gỗ thân bằng cưa xăng Hữu nghị 4 trong điều kiện: cự ly mang dụng cụ đi làm 2,5 km, rừng có dộ dốc dưới 30 độ, nhóm gỗ vừa, chiều dài khúc gỗ trên 5m – 9m, cấp đường kính trung bình của khúc gỗ trên 30cm đến 40cm. Với điều kiện sản xuất trên sẽ sử dụng bảng mức số 1: Chặt hạ gỗ thân bằng cưa xăng Hữu nghị 4, ô mức 10b(dòng 10 cột b) có mức lao động là 0,143 công/m3

Trường hợp điều kiện sản xuất phải dùng hệ số thì nhân hệ số với mức lao động, nếu áp dụng nhiều hệ số thì nhân liên tiếp các hệ số với mức lao động.

Ví dụ 2: Điều kiện sản xuất và nội dụng công việc có khác ví dụ 1 ở chỗ cự ly mang dụng cụ đi làm dưới 1km và độ dốc trên 30 độ. Như vậy vẫn sử dụng ở mức trên và thêm 2 hệ số: H6=1,15( chặt hạ gỗ ở nơi có dộ dốc trên 30 độ) và H2=0,85( cự ly mạng dụng cụ đi làm dưới 1km), ta có mức lao động điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế như sau:

M=0,143 công/ m3 x 1,15 x0,85 = 0,140 công/ m3

Nếu muốn tính ra mức sản luợng của một công, thì lấy số nghịch đảo của mức lao động.

Ví dụ 3: Tính mức sản lượng của 1 công chặt hạ gỗ thân bằng cưa xăng Hữu nghị 4 trong điều kiện sản xuất đã trình bày như ở ví dụ 2.

 

Nếu muốn tính ra mức sản luợng của một ca làm việc thì lấy số người làm việc của một ca chia cho mức lao động hoặc nhân với sản lượng của 1 công.

Ví dụ 4: Tính mức sản lượng của một ca làm việc chặt hạ gỗ thân bằng cưa xăng Hữu nghị 4 trong điều kiện sản xuúat như trình bày ở ví dụ 2:

MSLca = hoặc 2×7,143 m3/ công = 14,286 m3/ca (Mỗi cưa xăng Hữu nghị4 bố trí 2 công nhân làm việc 1 ca)

Tính đơn giá trả lương theo sản phẩm: Bằng lấy mức lao động nhân với lương cấp bậc công việc bình quân(theo quy định của Bộ Lâm nghiệp) và các khoản phụ cấp được tính trong đơn giá trả lương theo sản phẩm.

Ví dụ 5: Tính đơn giá trả lương theo sản phẩm cho việc chặt hạ gỗ thân bằng cưa xăng Hữu nghị 4 trong điều kiện sản xuất như trình bày ở ví dụ 2:

– Mức lao động: 0,140 công/m3

– Lương cấp bậc công việc:

+ Công nhân chính: bậc 5 = 71,00 đồng/ tháng

+ Công nhân phụ: bậc 3 =55,20 đồng/tháng

+ Bình quân (5+3) =71,00đ+55,20đ =2,247 đồng

2x 26 công

– Các khoản phụ cấp được tính trong đơn giá:

+ Phụ cấp tạm thời tiền lương: 105% = 1,05

+ Phụ cấp khu vực : 20% = 0,20

+ Phụ cấp nghề rừng : 10% = 0,10

+ Tỷ lệ khuyến khích lương sản phẩm 10% = 0,10

Tổng tỷ lệ phụ cấp tính trong đơn giá: 145% = 1,45

Tính đơn giá: ĐG = Mức lao động(công/m3) x lương CBCNV bình quân(đồng/công) x (1 + tổng tỷ lệ phụ cấp)

ĐG = 0,140 công/ m3 x 2,427 đồng/công x( 1+1,45) = 0,832 đ/m3.

Nếu muốn tính mức lao động và đơn giá tổng hợp chặt hạ vận xuất lâm sản ra bãi, thì xác định mức lao động và đơn giá của từng công việc, sau đó tổng hợp lại.

Ví dụ 6: Tính mức lao động và đơn giá tổng hợp chặt hạ, vận xuất, cắt khúc gỗ tại bãi:

Số thứ tự Tên công

việc

Điều kiện sản xuất Ký hiệu ô mức Ký hiệu hệ số Mức lao động(công/m3) Lương CBCV bình quân đồng/công Tổng tỷ lệ phụ cấp Đơn giá đồng/m3
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 Chặt hạ gỗ Cưa xăng HN4, độ dốc trên 30 độ, nhóm gỗ vừa, cấp đường kính trên 30cm đến 40cm, gỗ cắt dài 7 đến 8. Cự ly mang dụng cụ đi làm dưới 1km. 10b H6 =1,15 v à H2=0,85 0,140( đã điều chỉnh) 2,427 1,15 0,832
2 Vân xuất gỗ Máy kéo TDT 55. Cự ly vận xuất 750cm, cự ly lái máy đi làm 1800m 192i 0,120 2,351 1,45 0,691
3 Cắt khúc gỗ tại bãi Cưa xăng HN4, gỗ vừa, cấp đường kính trên 30cm đến 40 cm, gỗ dài 7 đến 8m. Cắt 1 mạch được 2 khúc. Cự ly đi làm 600m. 141b H11=0,95 0,037(đã điều chỉnh) 2,427 1,45 0,220
Tổng hợp chặt hạ, vận xuất, cắt khúc tại bãi 0,297 1,713

– Cột 1: Ghi số thứ tự từng công việc

– Cột 2: Ghi tên công việc

– Cột 3: Ghi đặc điểm, điều kiện sản xuất(ghi tóm tắt những nội dung chủ yếu làm căn cứ để xác định bảng mức, ô mức, hệ số)

– Cột 4 và cột 5: Ghi ký hiệu ô mức và hệ số để kiểm tra đối chiếu với điều kiện sản xuất.

– Cột 6: ghi mức lao động đã nhân với hệ số

– Cột 7: Lương cấp bậc công việc bình quân(đồng/công)

– Công việc chặt hạ gỗ tính theo ví dụ trên

– Công việc vận xuất gỗ:

+ Lái chính: Bậc 2( bảng lương máy kéo)=73,00 đồng/tháng

+ Phụ kiêm móc cáp: Bậc 3(khai thác) = 55,20 đồng /tháng

+ Bình quân:

73,00 đồng + 55,20 đồng x2 = 2,35đ/công

3x 26 công

Mỗi máy kéo TDT 55 bố trí 3 người:1 lái chính và 2 lái phụ kiêm móc cáp.

– Công việc cắt khúc gỗ tại bãi tính theo ví dụ chặt hạ gỗ đã trình bày ở trên.

– Cột 8: Tổng tỷ lệ phụ cấp tính tương tự theo ví dụ 5

– Cột 9: Đơn giá tính theo từng công việc = cột 6 x cột 7 x(1+cột 8)

Sau đó cộng toàn bộ cột 6 cột 9 được mức lao đọng và đơn giá tổng hợp khai thác gỗ ra bãi.

CHƯƠNG I: KHAI THÁC GỖ THÂN VÀ GỖ TẬN DỤNG CÀNH NGỌN

Mục 1– Chặt hạ cắt khúc gỗ tại rừng

Điều kiện áp dụng:

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Rừng đã được chuẩn bị theo quy trình kỹ thuật khai thác gõ hiện hành.

– Rừng có độ dốc từ 15 đến 30 độ. trên 30 độ có hệ số điều chỉnh.

– Gỗ phân chia tương đối theo 4 nhóm: Đặc biệt cứng, cứng, vừa và mềm theo bảng phân nhóm gỗ trình bày ở cuối tập.

2. Công cụ lao động:

– Cưa xăng HN4 do Liên Xô chế tạo, cưa xăng Culloch- 250 do Nhật bản chế tạo có đủ trang bị kèm theo, đảm bảo hoạt động bình thuờng, thực hiện được đúng những quy định về sử dụng và bảo quản cưa.

– Rìu hoặc dao tạ đựơc sử dụng kết hợp với cưa đơn. Cưa đơn do Việt Nam chế tạo có đủ dụng cụ mở, dũa cưa.

– Dao tay để phát dọn.

– Nêm và búa để đóng nêm khi cần thiết.

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật

– Chuẩn bị chặt cây: Di chuyển tìm cây, phát dọn chướng ngại vật xung quanh gốc cây, chuẩn bị đường tránh khi cây đổ. Nếu cây mọc ở nơi đất đốc có bạnh vè cao phải làm dàn cho chắc chắn để đứng chặt cây. Dàn phải cố định, bám chắc vào gốc còn lại và tránh hướng cây đổ.

– Cắt bạnh vè: Cây có bạnh vè phải cắt bạnh vè trước khi chặt gốc cây.

– Chặt gốc: Phải đảm bảo hướng cây đổ chính xác, không bị dập toác, rút ruột, chống cháy, không làm đổ gãy các cây khác và vùi dập nhiều cây con. Gỗ chặt hạ phải lấy ra dễ dàng và khong làm ảnh hưởng đến đường lao, kéo cây khác. Chặt gốc gồm các phần việc: mở miệng, cắt gáy và có thể đóng nêm làm rộng mạch cưa tạo lực thúc cho cây đổ đúng hướng.

– Sửa gốc: Sau khi cây đổ phải sửa gốc, cắt hết ”râu tôm” (tức là những thớ gỗ bị rút giữu lại ở gốc) để tránh ứ đọng nước gây thối, mục, sâu bệnh ảnh hưởng đến tái sinh của gốc đó và lan sang cây khác.

– Phát quanh cây đổ và đo gỗ để cắt khúc: Trước khi cắt khúc phải phát dọn chướng ngại vật quanh cây đổ và phải đo để cắt khúc hợp lý.

– Cắt khúc: Gỗ được cắt khúc hợp lý để sử dụng được gỗ tới mức cao nhất và đảm bảo quy cách,phẩm chất đã quy định, phải tận dụng gỗ cành ngọn theo điều kiện khai thác, chế biến và tiêu thụ ở từng nơi.

– Cắt u bệnh và bạnh vè còn lại: Những khúc gỗ có khối u bệnh hoặc còn lại bạnh vè phải cắt hết để nâng cao phẩm chất gỗ và lao, kéo, sắp xếp bảo quản được thuận lợi.

– Bóc vỏ: Bóc vỏ để lao, kéo gỗ được dễ dàng và đề phòng sâu, nấm phá hoại gỗ, khi bóc vỏ phải lật trở gỗ để bóc hết vỏ. Tuy vậy có những loại gỗ do yêu cầu của nơi sử dụng không bóc vỏ, nên tuỳ theo đặc điểm của từng nơi để xác định phần việc này.

– Đẽo bịn: Đẽo bịn là đẽo thuôn đầu gỗ để lao, kéo gỗ được dễ dàng, bịn đẽo sâu không qua 1/2 đường kính khúc gỗ.

– Vạc hầu:( hoặc hài đầu hoặc vát đầu) cúng là đẽo đầu gỗ để lao , kéo được dễ dàng nhưng chỉ vạc một phía hoặc hài qua đầu gỗ, không đẽo thuôn nhọn như bịn.

– Đục, sẹo: Là đục một lỗ ở đàu khúc gỗ để buộc dây kéo. Có nơi do yêu cầu của việc vận chuyển đường sông phải kéo đục 2 sẹo: sẹo đầu và sẹo đe(ở cuối khúc gỗ) hoặc 3 sẹo: sẹo đầu, sẹo đe, sẹo lưng( ở giũa khúc gỗ).

– Lưu ý: các phần việc bóc vỏ, đẽo, bịn(hoặc vạc hầu), đục sẹo có nới làm có nơi không làm nên ở đây trình bày các bảng mức lao động riêng cho từng phần việc: bóc vỏ, đẽo bin, vạc hầu, đục sẹo. Nơi nào có làm các phần việc trên thì cộng thêm vào mức lao động chặt hạ gỗ. Còn các phần việc khác được tính trong bảng mức chặt hạ,cắt khúc gỗ.

4. Tổ chức lao động:

– Mỗi cưa xăng bố trí 2 công nhân(1 chính và 1 phụ) trong 1 ca làm việc. Công nhân chính chịu trách nhiệm tổ chức lao động trong nhóm để chặt hạ gỗ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. Công nhân phụ thực hiện các công việc theo sự phân công của công nhân chính.

– Mỗi cưa đơn 1 công nhân sử dụng, có thể tổ chức theo nhóm 2 người để giúp đỡ nhau khi cần thiết nhưng môĩ người vẫn sử dụng riêng 1 cưa. Những cây gỗ không lớn, mỗi người chặt một cây( đảm bảo khoảng cách theo quy phạm an toàn lao động khai thác gỗ). những cây gỗ lớn có thể phối hợp cùng chặt, công nhân có trình độ kỹ thuật cao hơn chịu trách nhiệm tổ chức lao động trong nhóm.

5. Kết cấu thời gian trong giờ làm việc: Thời gian làm việc theo chế độ 1 ca là 8 giờ = 480 phút. Trong đó bao gồm các loại sau:

a) Thời gian mang dụng cụ đi làm và mang về( xem biểu bảng mức)

Lưu ý: Các mức lao động trong bảng mức tính thời gian đi + về =85 phút/công( cự ly trên 2 đến 3km) ở các cự ly có hệ số điều chỉnh.

Bảng mức số 1: Chặt hạ, cắt khúc gỗ thân tại rừng bằng cưa xăng hữu nghị 4

Số thứ tự dòng Nhóm gỗ Chiều dài khúc gỗ Đường kính trung bình khúc gỗ(cm)
Từ 30

xuống

Trên 30

đến 40

Trên 40

đến 50

Trên 50

đến 70

Trên 70

đến 90

Trên 90
Đặc biệt

cứng

Từ 5 xuống Mức lao động(công/m3)
1 0,359 0,244 0,169 0,112 0,122 0,169
2 từ 5 đến 9 0,295 0,194 0,128 0,109 0,094 0,083
3 trên 9 đến 14 0,165 0,106 0,090 0,077 0,068
4 trên 14 0,153 0,069 0,082 0,071 0,062
5 Cứng Từ 5 xuống 0,312 0,211 0,146 0,127 0,112 0,101
6 từ 5 đến 9 0,262 0,174 0,113 0,099 0,087 0,077
7 trên 9 đến 14 0,148 0,094 0,082 0,073 0,064
8 trên 14 0,130 0,087 0,075 0,067 0,058
9 Vừa Từ 5 xuống 0,250 0,174 0,122 0,107 0,097 0,087
10 từ 5 đến 9 0,214 0,143 0,096 0,085 0,076 0,068
11 trên 9 đến 14 0,126 0,021 0,072 0,065 0,057
12 trên 14 0,118 0,035 0,066 0,060 0,053
13 Mềm Từ 5 xuống 0,218 0,151 0,106 0,095 0,088 0,080
14 từ 5 đến 9 0,194 0,127 0,085 0,077 0,071 0,063
15 trên 9 đến 14 0,111 0,071 0,066 0,061 0,054
16 trên 14 0,108 0,068 0,062 0,057 0,050
Số thứ tự cột a b c d e g
Cự ly từ nơi để dụng cụ đến nơi làm việc Dưới 0,5 từ 0,5 đến 1 trên 1 đến 2 trên 2 đến 3 trên 3 đến 4 trên 4 đến 5
Thời gian đi+ về(phút/công) 10 25 45 75 105 135
Nghỉ sau khi đi(phút/công) 0 0 5 10 10 15
Công(phút/công) 10 25 50 85 115 150

b) Thời gian chuẩn bị- kết thúc:

– Cưa xăng: 40 phút/công gồm: chuẩn bị dụng cụ, nhận nhiên liệu, kiểm tra kỹ thuật, lắp xích cưa, nổ thử máy(đầu ca), lau chùi cưa, kiểm tra kỹ thuật, tra dầu mỡ, mài xích cưa(cuối ca).

– Cưa đơn: 30 phút/công gồm: chuẩn bị dụng cụ( dầu ca), thu dọn dụng cụ, dũa cưa, mài rìu,dao( cuối ca).

c) Thời gian tác nghiệp chính: Chặt gốc, cắt khúc gỗ thân, cắt khúc gỗ tận dụng cành ngọn, bóc vỏ, đẽo bịn hoặc vạc hầu, đục sẹo.

d) Thời gian tác nghiệp phụ và phục vụ tổ chức: Chuẩn bị chặt cây, cắt bạnh vè, u bệnh, đống nêm, sửa gốc, phát quanh cây đổ, đo gỗ để cắt khúc.

e) thời gian phục vụ kỹ thuật:

– Cưa xăng: 15% so với tổng thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ và phục vụ tổ chức, gồm: cho nhiên liệu vào máy, phát động máy, thay xích cưa, điều chỉnh và sửa chữa vặt cưa và dụng cụ khác trong quá trình làm việc.

– Cưa đơn: 5% so với tổng thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ và phục vụ tổ chức gồm: điều chỉnh, sửa chữa vặt và dũa cưa trong quá trình làm việc.

g) Thời gian nghỉ ngơi: gồm nghỉ giải lao và giải quyết nhu cầu tự nhiên:

– Cưa xăng: 20% so với tổng thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ và phục vụ tổ chức, phục vụ kỹ thuật.

– Cưa đơn: 25% so với tổng thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ và phục vụ tổ chức, phục vụ kỹ thuật.

Bảng mức số 2: Chặt gỗ tận dụng cành ngọn bằng cưa xăng hữu nghị 4

Số thự tự dòng Nhóm gỗ Chiều dài khúc gỗ(m) đường kính trung bình khúc gỗ(cm)
Từ 20 xuống trên 20 đến 30 trên 30
Mức lao động (công/m3)
17 §Æc biÖt

cøng

tõ 2m trë xuèng 1,908 1,146 0,732
18 trªn 2 ®Õn 3 1,094 0,660 0,431
19 trªn 3 0,782 0,479 0,318
20 Cøng tõ 2m trë xuèng 1,569 0,921 0,587
21 trªn 2 ®Õn 3 0,904 0,534 0,350
22 trªn 3 0,648 0,391 0,260
23 Võa tõ 2m trë xuèng 1,050 0,655 0,463
24 trªn 2 ®Õn 3 0,611 0,386 0,279
25 trªn 3 0,443 0,285 0,209
26 MÒm tõ 2m trë xuèng 0,791 0,502 0,362
27 trªn 2 ®Õn 3 0,465 0,300 0,222
28 trªn 3 0,340 0,225 0,169
Sè thø tù cét a b c

B¶ng møc sè 3: ChÆt h¹ khóc gç th©n t¹i rõng b»ng c­a x¨ng CuLLOCH – 250

Sè thù tù dßng Nhãm gç ChiÒu dµi khóc gç(m) §­êng kÝnh trung b×nh khóc gç(cm)
Từ 30

xuống

Trên 30

đến 40

Trên 40

đến 50

Trên 50

đến 70

Trên 70

đến 90

Trên 90
Mức lao động (công/m3)
29 §Æc biÖt

cøng

Tõ 5 xuèng 0,296 0,195 0,130 0,111 0,097 0,087
30 tõ 5 ®Õn 9 0,248 0,157 0,100 0,086 0,075 0,066
31 trªn 9 ®Õn 14 0,135 0,083 0,071 0,063 0,055
32 trªn 14 0,126 0,076 0,065 0,057 0,050
33 Cøng Tõ 5 xuèng 0,274 0,177 0,117 0,099 0,088 0,079
34 tõ 5 ®Õn 9 0,230 0,145 0,092 0,078 0,070 0,062
35 trªn 9 ®Õn 14 0,126 0,077 0,066 0,059 0,051
36 trªn 14 0,118 0,071 0,060 0,054 0,047
37 Võa Tõ 5 xuèng 0,228 1,144 0,093 0,082 0,076 0,069
38 tõ 5 ®Õn 9 0,198 0,122 0,075 0,066 0,061 0,055
39 trªn 9 ®Õn 14 0,109 0,065 0,057 0,053 0,046
40 trªn 14 0,104 0,061 0,053 0,049 0,043
41 MÒm Tõ 5 xuèng 0,203 0,127 0,081 0,073 0,069 0,063
42 tõ 5 ®Õn 9 0,180 0,110 0,068 0,060 0,056 0,050
43 trªn 9 ®Õn 14 0,104 0,060 0,053 0,049 0,043
44 trªn 14 0,097 0,065 0,050 0,046 0,040
Sè thø tù cét a b c d e g

B¶ng møc sè 4 : ChÆt gç tËn dông cµnh ngän b»ng c­a x¨ng CuLLOCH – 250

Sè thù tù dßng Nhãm gç ChiÒu dµi khóc gç(m) ®­êng kÝnh trung b×nh khóc gç(cm)
Từ 20 xuống trên 20 đến 30 trên 30
Mức lao động (công/m3)
45 §Æc biÖt

cøng

tõ 2m trë xuèng 1,682 0,994 0,604
46 trªn 2 ®Õn 3 0,963 0,571 0,356
47 trªn 3 0,686 0,414 0,262
48 Cøng tõ 2m trë xuèng 1,455 0,857 0,529
49 trªn 2 ®Õn 3 0,835 0,495 0,314
50 trªn 3 0,597 0,360 0,232
51 Võa tõ 2m trë xuèng 1,144 0,660 0,334
52 trªn 2 ®Õn 3 0,660 0,384 0,232
53 trªn 3 0,473 0,282 0,174
54 MÒm tõ 2m trë xuèng 1,030 0,570 0,314
55 trªn 2 ®Õn 3 0,597 0,334 0,192
56 trªn 3 0,428 0,246 0,145
Sè thø tù cét a b c

B¶ng møc sè 5 : ChÆt h¹ khóc gç th©n t¹i rõng b»ng c­a ®¬n kÕt hîp r×u hoÆc dao t¹

Sè thù tù dßng Nhãm gç ChiÒu dµi khóc gç(m) §­êng kÝnh trung b×nh khóc gç(cm)
Từ 30

xuống

Trên 30

đến 40

Trên 40

đến 50

Trên 50

đến 70

Trên 70

đến 90

Trên 90
Mức lao động (công/m3)
57 §Æc biÖt

cøng

Tõ 5 xuèng 0,482 0,389 0,319 0,289 0,246 0,215
58 tõ 5 ®Õn 9 0,384 0,296 0,236 0,215 0,180 0,155
59 trªn 9 ®Õn 14 0,244 0,189 0,172 0,142 0,120
60 trªn 14 0,222 0,168 0,154 0,126 0,105
61 Cøng Tõ 5 xuèng 0,453 0,360 0,294 0,268 0,230 0,203
62 tõ 5 ®Õn 9 0,366 0,278 0,219 0,200 0,169 0,147
63 trªn 9 ®Õn 14 0,231 0,176 0,160 0,134 0,114
64 trªn 14 0,212 0,157 0,144 0,119 0,100
65 Võa Tõ 5 xuèng 0,361 0,295 0,248 0,232 0,203 0,179
66 tõ 5 ®Õn 9 0,291 0,228 0,185 0,173 0,150 0,131
67 trªn 9 ®Õn 14 0,190 0,148 0,139 0,119 0,102
68 trªn 14 0,174 0,133 0,126 0,108 0,090
69 MÒm Tõ 5 xuèng 0,340 0,274 0,228 0,213 0,186 0,166
70 tõ 5 ®Õn 9 0,278 0,214 0,171 0,159 0,138 0,121
71 trªn 9 ®Õn 14 0,180 0,138 0,129 0,110 0,095
72 trªn 14 0,165 0,124 0,116 0,098 0,084
Sè thø tù cét a b c d e g

B¶ng møc sè 6 : ChÆt gç tËn dông cµnh ngän b»ng c­a ®¬n kÕt hîp r×u hoÆc dao t¹

Sè thù tù dßng Nhãm gç ChiÒu dµi khóc gç(m) ®­êng kÝnh trung b×nh khóc gç(cm)
Từ 20 xuống trên 20 đến 30 trên 30
Mức lao động (công/m3)
73 §Æc biÖt

cøng

tõ 2m trë xuèng 1,843 1,528 1,319
74 trªn 2 ®Õn 3 1,077 0,889 0,772
75 trªn 3 0,784 0,651 0,564
76 Cøng tõ 2m trë xuèng 1,624 1,344 1,176
77 trªn 2 ®Õn 3 0,952 0,785 0,690
78 trªn 3 0,695 0,577 0,506
79 Võa tõ 2m trë xuèng 1,215 1,057 0,972
80 trªn 2 ®Õn 3 0,719 0,623 0,573
81 trªn 3 0,529 0,460 0,423
82 MÒm tõ 2m trë xuèng 1,056 0,937 0,870
83 trªn 2 ®Õn 3 0,627 0,553 0,514
84 trªn 3 0,464 0,410 0,380
Sè thø tù cét a b c

B¶ng møc sè 7 : ĐẼO BỊN ( Đầu gỗ thuôn tròn đều)

Số thự tự dòng Nhóm gỗ Chiều dài khúc gỗ(m) Đường kính trung bình khúc gỗ(cm)
Từ 30

xuống

Trên 30

đến 40

Trên 40

đến 50

Trên 50

đến 70

Trên 70

đến 90

Trên 90
Mức lao động (công/m3)
85 §Æc biÖt

cøng

Tõ 5 xuèng 0,148 0,118 0,097 0,079 0,069 0,064
86 tõ 5 ®Õn 9 0,083 0,066 0,054 0,044 0,038 0,036
87 trªn 9 ®Õn 14 0,047 0,036 0,030 0,024 0,021 0,020
88 trªn 14 0,023 0,019 0,016 0,014 0,013
89 Cøng Tõ 5 xuèng 0,145 0,113 0,092 0,074 0,065 0,061
90 tõ 5 ®Õn 9 0,082 0,063 0,051 0,041 0,036 0,034
91 trªn 9 ®Õn 14 0,046 0,035 0,028 0,023 0,020 0,019
92 trªn 14 0,023 0,018 0,015 0,013 0,012
93 Võa Tõ 5 xuèng 0,128 0,100 0,081 0,068 0,060 0,057
94 tõ 5 ®Õn 9 0,072 0,056 0,046 0,038 0,033 0,032
95 trªn 9 ®Õn 14 0,041 0,031 0,025 0,020 0,018 0,017
96 trªn 14 0,020 0,016 0,010 0,012 0,011
97 MÒm Tõ 5 xuèng 0,111 0,088 0,074 0,062 0,055 0,052
98 tõ 5 ®Õn 9 0,063 0,049 0,041 0,035 0,031 0,030
99 trªn 9 ®Õn 14 0,028 0,027 0,022 0,019 0,017 0,015
100 trªn 14 0,017 0,014 0,012 0,011 0,010
Sè thø tù cét a b c d e g

B¶ng møc sè 8 : VẠC HẦU ( Chỉ vạc một bên đầu gỗ hoặc đẽo hai bên nhưng đầu gỗ còn dày chưa thuôn tròn đều)

Số thự tự dòng Nhóm gỗ Chiều dài khúc gỗ(m) Đường kính trung bình khúc gỗ(cm)
Từ 30

xuống

Trên 30

đến 40

Trên 40

đến 50

Trên 50

đến 70

Trên 70

đến 90

Trên 90
Mức lao động (công/m3)
101 §Æc biÖt

cøng

Tõ 5 xuèng 0,080 0,063 0,054 0,047 0,044 0,043
102 tõ 5 ®Õn 9 0,045 0,035 0,030 0,026 0,025 0,024
103 trªn 9 ®Õn 14 0,025 0,019 0,016 0,014 0,013 0,013
104 trªn 14 0,012 0,010 0,009 0,009 0,008
105 Cøng Tõ 5 xuèng 0,078 0,062 0,053 0,046 0,042 0,041
106 tõ 5 ®Õn 9 0,044 0,035 0,029 0,026 0,023 0,023
107 trªn 9 ®Õn 14 0,024 0,019 0,016 0,014 0,013 0,012
108 trªn 14 0,012 0,010 0,009 0,008 0,008
109 Võa Tõ 5 xuèng 0,072 0,056 0,047 0,042 0,039 0,038
110 tõ 5 ®Õn 9 0,041 0,031 0,026 0,023 0,022 0,021
111 trªn 9 ®Õn 14 0,023 0,017 0,014 0,012 0,012 0,011
112 trªn 14 0,011 0,009 0,008 0,008 0,007
113 MÒm Tõ 5 xuèng 0,060 0,048 0,043 0,039 0,037 0,036
114 tõ 5 ®Õn 9 0,035 0,027 0,024 0,022 0,021 0,020
115 trªn 9 ®Õn 14 0,020 0,015 0,013 0,012 0,011 0,011
116 trªn 14 0,010 0,008 0,007 0,007 0,007
Sè thø tù cét a b c d e g

B¶ng møc sè 9 : ĐỤC SẸO ( Mức lao động chỉ tính 1 sẹo, nếu 2 hoặc 3 sẹo thì nhân với 2 hoặc 3)

Số thự tự dòng Nhóm gỗ Chiều dài khúc gỗ(m) Đường kính trung bình khúc gỗ(cm)
Từ 30

xuống

Trên 30

đến 40

Trên 40

đến 50

Trên 50

đến 70

Trên 70

đến 90

Trên 90
Mức lao động (công/m3)
117 §Æc biÖt

cøng

Tõ 5 xuèng 0,102 0,076 0,059 0,046 0,041 0,039
118 tõ 5 ®Õn 9 0,059 0,043 0,033 0,026 0,023 0,022
119 trªn 9 ®Õn 14 0,034 0,024 0,018 0,014 0,012 0,012
120 trªn 14 0,016 0,012 0,009 0,008 0,008
121 Cøng Tõ 5 xuèng 0,102 0,074 0,056 0,044 0,038 0,036
122 tõ 5 ®Õn 9 0,059 0,042 0,032 0,025 0,021 0,020
123 trªn 9 ®Õn 14 0,034 0,024 0,017 0,013 0,012 0,011
124 trªn 14 0,016 0,011 0,009 0,008 0,007
125 Võa Tõ 5 xuèng 0,091 0,066 0,050 0,039 0,034 0,033
126 tõ 5 ®Õn 9 0,052 0,037 0,028 0,022 0,019 0,018
127 trªn 9 ®Õn 14 0,030 0,021 0,016 0,012 0,010 0,010
128 trªn 14 0,014 0,010 0,008 0,007 0,006
129 MÒm Tõ 5 xuèng 0,074 0,054 0,041 0,033 0,030 0,029
130 tõ 5 ®Õn 9 0,042 0,030 0,023 0,018 0,017 0,016
131 trªn 9 ®Õn 14 0,019 0,017 0,013 0,010 0,009 0,008
132 trªn 14 0,011 0,008 0,006 0,006 0,006
Sè thø tù cét a b c d e g

B¶ng møc sè 10 : BÓC VỎ ( Phải bóc toàn bộ vỏ, nếu bóc không hết vỏ coi như chưa bóc vỏ, không dùng bảng mức này)

Số thự tự dòng Nhóm gỗ Đường kính trung bình khúc gỗ(cm)
Từ 30

xuống

Trên 30

đến 40

Trên 40

đến 50

Trên 50

đến 70

Trên 70

đến 90

Trên 90
Mức lao động (công/m3)
133 Bóc vỏ bình thường 0,158 0,126 0,097 0,074 0,055 0,046
134 khó bóc vỏ 0,211 0,168 0,129 0,099 0,073 0,061
Số thự tự cột a b c d e g

Lưu ý: Bóc vỏ bình thường là chỉ cần đập hoặc dóc vỏ ra từng mảng lớn.

– Khó bóc vỏ là phải vạc từng miếng vỏ

– Tuỳ theo loại gỗ ở từng nơi để xác định cụ thể. Thường các nhóm gỗ đặc biệt cứng, cứng và vừa bóc vỏ bình thường, còn nhóm gỗ mềm khó bóc vỏ.

– Hệ số:

– H1 = 0,85 áp dụng khi cự ly từ nơi để dụng cụ đến nơi làm việc dưới 0,5km

– H2 = 0,80 áp dụng khi cự ly từ nơi để dụng cụ đến nơi làm việc từ 0,5km đến 1km.

– H3 = 0,90 áp dụng khi cự ly từ nơi để dụng cụ đến nơi làm việc từ 1km đến 2km.

– H4 = 1,10 áp dụng khi cự ly từ nơi để dụng cụ đến nơi làm việc từ 3km đến 4km.

– H5 = 1,20 áp dụng khi cự ly từ nơi để dụng cụ đến nơi làm việc từ 4km đến 5km.

– H6 = 1,15 áp dụng khi chặt hạ gỗ ở nơi có độ dốc trên 30 độ.

– H7 = 0,90 áp dụng khi chặt hạ gỗ ở nơi có độ dốc dưới 15 độ.

– H8 = 1,10 áp dụng khi sản lượng bình quân dưới 15m3/ha.

– H9 = 0,90 áp dụng khi sản lượng bình quân trên 50 m3/ha.

MỤC 2: CẮT KHÚC GỖ TẠI BÃI

Điều kiện áp dụng:

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Gỗ đã được kéo ra bãi hoặc nơi đất trống gần đường vận chuyển, diện tích bãi hoặc nơi đất trống nói chung không rộng, độ dốc dưới 10 độ.

– Gỗ phân chia theo 4 nhóm trình bày trong bảng phân nhóm gỗ ở cuối tập. Thường cắt khúc các loại gỗ sau:

+ Gỗ dài trên 5m đến 9m cắt một mạch được 2 khúc.

+ Gỗ dài trên 9m đến 14m cắt 2 mạch được 3 khúc.

+ Gỗ dài trên 14m cắt 3 mạch được 4 khúc.

2. Công cụ lao động: Cưa xăng hữu nghị 4 do Liên Xô chế tạo, cưa xăng Culloch- 250 do Nhật chế tạo có đủ trang bị kèm theo. Cưa đơn do các xí nghiệp cơ khí Lâm nghiệp Việt Nam chế tạo có đủ các dụng cụ mở cưa, dũa cưa đảm bảo sử dụng cưa bình thường. Ngoài ra còn nêm và búa để đóng nêm khi cần thiết.

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật

Nội dung công việc chủ yếu là cắt khúc và các phần việc chuẩn bị, phục vụ cho cắt khúc, yêu cầu cắt khúc đúng quy cách và đảm bảo an toàn lao động.

4. Tổ chức lao động:

– Cưa xăng: Bố trí 2 công nhân(1 chính và 1 phụ) trong một ca làm việc, công nhân chính chịu trách nhiệm tổ chức lao động trong nhóm để cắt khúc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động, công nhân phụ thực hiện các công việc theo sự phân công của công nhân chính.

– Cưa đơn: Mỗi công nhân sử dụng 1 cưa, có thể tổ chức theo nhóm để giúp nhau xeo bắn các khúc gỗ lớn, nhưng mỗi người vẫn sử dụng riêng 1 cưa.

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc: thời gian làm việc 1 ca là 8 giờ = 480 phút trong đó gồm các loại sau:

a) Thời gian mang dụng cụ đi làm và mang về: như đã trình bày ở mục 1, lưu ý công việc này làm tại bãi nên mức lao động trong bảng mức chỉ tính thời gian đi + về = 50 phút ( trên 1 đến 2km), ở các cự ly khác có hệ số điều chỉnh mức.

b) Thời gian chuẩn bị và kết thúc. Như đã trình bày ở mục 1.

c) Thời gian tác nghiệp chính: Cắt khúc gỗ.

d) Thời gian tác nghiệp phụ, phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật:

– Cưa xăng: 30% so với thời gian tác nghiệp chính gồm: Xeo bắn, kè đá, đóng nêm khi cần thiết, cho nhiên liệu vào máy, phát động máy, thay xích cưa, điều chỉnh và sửa chữa vặt cưa và các dụng cụ khác trong quá trình làm việc.

– Cưa đơn: 20% so với thời gian tác nghiệp chính gồm: Điều chỉnh sửa chữa vặt và rũa cưa trong quá trình làm việc.

e) Thời gian nghỉ ngơi: Gồm nghỉ giải lao và giải quyết nhu cầu tự nhiên.

– Cưa xăng: 20% so với thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật.

– Cưa đơn: 25% so với thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật

Bảng mức số 11 : Cắt khúc gỗ tại bãi bằng cưa xăng hữu nghị 4

Số thự tự dòng Nhóm gỗ Chiều dài khúc gỗ chưa cắt (m) Số lượng mạch cắt Đường kính trung bình khúc gỗ(cm)
Từ 30

xuống

Trên 30

đến 40

Trên 40

đến 50

Trên 50

đến 70

Trên 70

đến 90

Trên 90
Mức lao động (công/m3)
135 §Æc biÖt

cøng

trªn 5 ®Õn 9 1 0,081 0,063 0,051 0,042 0.036 0,035
136 trªn 9 ®Õn 14 2 0,084 0,068 0,057 0,048 0,046
137 trªn 14 3 0,095 0,077 0,064 0,054 0,052
138 Cøng trªn 5 ®Õn 9 1 0,064 0,050 0,041 0,036 0,032 0,031
139 trªn 9 ®Õn 14 2 0,066 0,055 0,048 0,042 0,042
140 trªn 14 3 0,075 0,062 0,054 0,047 0,047
141 Võa trªn 5 ®Õn 9 1 0,047 0,039 0,033 0,029 0,026 0,025
142 trªn 9 ®Õn 14 2 0,052 0,044 0.038 0,034 0,034
143 trªn 14 3 0,059 0,049 0,043 0,038 0,038
144 MÒm trªn 5 ®Õn 9 1 0,035 0,030 0,026 0,024 0.022 0,022
145 trªn 9 ®Õn 14 2 0,040 0,035 0,032 0.029 0,029
146 trªn 14 3 0,044 0,039 0,036 0.033 0,033
Sè thø tù cét a b c d e g

B¶ng møc sè 12 : C¾t khóc gç t¹i b·i b»ng c­a x¨ng Culloch- 250

Sè thù tù dßng Nhãm gç ChiÒu dµi khóc gç ch­a c¾t (m) Sè l­îng m¹ch c¾t §­êng kÝnh trung b×nh khóc gç(cm)
Từ 30

xuống

Trên 30

đến 40

Trên 40

đến 50

Trên 50

đến 70

Trên 70

đến 90

Trên 90
Mức lao động (công/m3)
147 §Æc biÖt

cøng

trªn 5 ®Õn 9 1 0,063 0,048 0,038 0,032 0.028 0,027
148 trªn 9 ®Õn 14 2 0,064 0,051 0,043 0,037 0,036
149 trªn 14 3 0,072 0,057 0,048 0,041 0,041
150 Cøng trªn 5 ®Õn 9 1 0,052 0,041 0,032 0,027 0,024 0,024
151 trªn 9 ®Õn 14 2 0,049 0,037 0,036 0,032 0,031
152 trªn 14 3 0,061 0,048 0,041 0,036 0,035
153 Võa trªn 5 ®Õn 9 1 0,036 0,028 0,023 0,021 0,019 0,019
154 trªn 9 ®Õn 14 2 0,037 0,031 0.027 0,025 0,025
155 trªn 14 3 0,042 0,035 0,031 0,028 0,029
156 MÒm trªn 5 ®Õn 9 1 0,029 0,022 0,018 0,016 0.016 0,016
157 trªn 9 ®Õn 14 2 0,029 0,023 0,022 0.021 0,021
158 trªn 14 3 0,032 0,027 0,024 0.023 0,024
Sè thø tù cét a b c d e g

B¶ng møc sè 13 : C¾t khóc gç t¹i b·i b»ng c­a ®¬n

Sè thù tù dßng Nhãm gç ChiÒu dµi khóc gç ch­a c¾t (m) Sè l­îng m¹ch c¾t §­êng kÝnh trung b×nh khóc gç(cm)
Từ 30

xuống

Trên 30

đến 40

Trên 40

đến 50

Trên 50

đến 70

Trên 70

đến 90

Trên 90
Mức lao động (công/m3)
159 §Æc biÖt

cøng

trªn 5 ®Õn 9 1 0,128 0,119 0,106 0,094 0.082 0,080
160 trªn 9 ®Õn 14 2 0,158 0,143 0,127 0,113 0,107
161 trªn 14 3 0,178 0,169 0,143 0,127 0,120
162 Cøng trªn 5 ®Õn 9 1 0,111 0,105 0,097 0,089 0,079 0,075
163 trªn 9 ®Õn 14 2 0,140 0,129 0,118 0,105 0,101
164 trªn 14 3 0,157 0,146 0,133 0,119 0,113
165 Võa trªn 5 ®Õn 9 1 0,090 0,086 0,082 0,076 0,068 0,065
166 trªn 9 ®Õn 14 2 0,114 0,109 0,101 0,091 0,087
167 trªn 14 3 0,129 0,123 0,113 0,102 0,098
168 MÒm trªn 5 ®Õn 9 1 0,080 0,077 0,073 0,068 0,062 0,060
169 trªn 9 ®Õn 14 2 0,102 0,098 0,091 0,083 0,080
170 trªn 14 3 0,115 0,110 0,103 0,093 0,090
Sè thø tù cét a b c d e g

– HÖ sè:

– H10 = 0,90 ¸p dông khi cù ly tõ n¬i ®Ó dông cô ®Õn n¬i lµm viÖc d­íi 0,5km

– H11 = 0,95 ¸p dông khi cù ly tõ n¬i ®Ó dông cô ®Õn n¬i lµm viÖc tõ 0,5km ®Õn 1km.

– H12 = 1,10 ¸p dông khi cù ly tõ n¬i ®Ó dông cô ®Õn n¬i lµm viÖc tõ 2km ®Õn 3 km.

– H13 = 1,20 ¸p dông khi cù ly tõ n¬i ®Ó dông cô ®Õn n¬i lµm viÖc tõ 3km ®Õn 4km.

– H14 = 1,35 ¸p dông khi cù ly tõ n¬i ®Ó dông cô ®Õn n¬i lµm viÖc tõ 4km ®Õn 5km.

MỤC 3: LAO XEO GỖ

Điều kiện áp dụng:

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Lao xeo gỗ thường làm ngay sau khi chặt hạ gỗ nên đặc điểm nơi làm việc và đối tượng lao động như đã trình bày ở phần chặt hạ gỗ

2. Công cụ lao động: Chủ yếu là dao tay để phát dọn và đòn xeo để xeo bắn gỗ. Đòn xeo phải chuẩn bị trước, vừa tay, cứng, đẽo vát đầu để xeo bắn dễ dàng, không được vào rừng chặt bừa bãi cây con làm đòn xeo.

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật

– Di chuyển đến nơi có gỗ, ngắm hướng lao, trở gỗ vào tư thế, xeo bắn gỗ và tháo gỡ gỗ ở những nơi bị vướng mắc để lao gỗ xuống nơi tập chung, bắn xếp gỗ nơi tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho vận xuất gỗ.

– Khi lao gỗ phải báo cho những người làm việc ở gần biết, chỉ được lao dọc không lăn ngang gỗ để đảm bảo an toàn lao động, tránh va chạm nứt vỡ gỗ, hạn chế phá gãy cây con.

4. Tổ chức lao động:

Tuỳ theo khối lượng khối gỗ và đặc điểm nơi làm việc để bố trí người lao xeo cho thích hợp. Theo kết quả khảo sát ở một số nơi đã bố trí số người lao xeo như sau: Khúc gỗ từ 1m3 trở xuống bố trí một người xeo bắn. khúc gỗ trên 1 đến 2m3 bố trí 2 người xeo bắn, khúc gỗ trên 2 đến 3m3 bố trí 3 người xeo bắn, khúc gỗ trên 3m3 bố trí 4 người xeo bắn.

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc: thời gian làm việc 1 ca là 8 giờ = 480 phút trong đó gồm các loại thời gian sau:

Thời gian mang dụng cụ đi làm và mang về, thời gian chuẩn bị kết thúc. Thời gian nghỉ ngơi như đã trình bày ở mục1. Phần chặt hạ gỗ bằng cưa đơn.

– Thời gian tác nghiệp chính: là thời gian công nhân trực tiếp xeo bắn gỗ xuống nơi tập trung.

– Thời gian tác nghiệp phụ và phục vụ : 25% so với thời gian tác nghiệp chính gồm: di chuyển khi lao gỗ, phát dọn đường lao, phát dọn nơi gỗ bị vướng mắc, xeo bắn gỗ ở nơi tập trung.

BẢNG MỨC

Bảng mức số 14 : LAO XEO GỖ

Số thự tự dòng Thể tích khúc gỗ CỰ LY LAO XEO(M)
Từ 50

xuống

Trên 50

đến 100

Trên 100

đến 200

Trên 200

đến 300

Trên 300

đến 400

Trên 300

đến 400

Mức lao động (công/m3)
171 từ 1m3 trở xuống 0,073 0,124 0,200 0,286 0,363 0,438
172 trên 1m3 đến 2m3 0,059 0,100 0,159 0,228 0,290 0,329
173 trên 2m3 đến 3m3 0,052 0,089 0,143 0,205 0,260 0,314
174 trên 3m3 0,049 0,084 0,136 0,195 0,249 0,300
Số thứ tự cột a b c d e g

Hệ số: -áp dụng các hệ số H1, H2, H3, H4 và H5 như đã trình bày ở mục 1( Chặt hạ gỗ).

– Lưu ý: Lao gỗ tận dụng cành ngọn có thể tích từ 0,2m3 xuống áp dụng mức lao gỗ trụ mỏ trình bày ở phần sau.

MỤC 4: TRÂU KÉO GỖ

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Rừng đã được chuẩn bị theo quy trình khai thác gỗ.

– Đường kéo lết nói chung hẹp, nhiều dốc, có đoạn qua suối, ở cự ly ngắn dưới 300m chủ yếu chỉ phát dọn qua để kéo, ở cự ly từ 300m trở lên được phát dọn rộng hơn 1m, những chỗ dốc ngang sườn đồi phải đóng cọc chống gỗ lăn ngang, những gốc cây và đá mấp mô cần phải dọn để khi kéo không bị vướng mắc. Những nơi tháo gỗ để lao cần tạo cho trâu đường tránh đảm bảo an toàn. Những chỗ đường vòng bán kính phải đủ lớn để kéo gỗ đảm bảo an toàn, không bị vướng mắc.

– Gỗ phải được chuẩn bị đầy đủ từ hôm trước để bố trí số trâu kéo cho thích hợp, tránh tình trạng đưa trâu vào rừng mới đi tìm gỗ.

– Gỗ kéo ở cự ly ngắn có thể chỉ vạc hầu, kéo ở cự ly dài phải đẽo bịn để giảm bớt sức cản khi kéo. Gỗ ở nơi tập trung trong rừng cần được xeo bắn nằm ở tư thế bình thường, tạo điều kiện cho việc buộc gỗ, kéo gỗ.

2. Công cụ lao động:

– Ách , dây kéo, dao tay, đòn xeo phải chuẩn bị đầy đủ và có dự trữ thay thế khi cần thiết.

– Trâu kéo có sức khoẻ loại vừa, đảm bảo hoạt động bình thường. Trâu phải được chăm sóc chu đáo triệt để chấp hành chế độ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng đối với trâu.

Trâu kéo được bố trí theo từng loại dây trâu, khối lượng kéo trung bình 1 chuyến của từng loại dây trâu như sau:

Số trâu trong 1 dây
1 2 3 4 5 6 7
Khối lượng kéo bình quân 1 chuyến(m3/ chuyến)
0,3 0,5 0,7 0,9 1,1 1,3 1,5

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật

– Nội dung công việc chủ yếu là điều khiển trâu vào nơi có gỗ( không tải), buộc gỗ điều khiển trâu kéo gỗ ra bãi(có tải) mỡ gỗ, xeo bắn xếp gỗ tại bãi. Ngoài ra còn làm các công việc chuẩn bị và phục vụ trong quá trình kéo.

-Yêu cầu kéo gỗ đảm bảo an toàn, xeo bắn xếp gỗ tại bãi gọn gàng, đúng nơi quy định.

4. Tổ chức lao động:

Số công nhân điều khiển các loại dây trâu như sau:

– 1 công nhân điều khiển dây trâu 1 đến 2 con.

– 2 công nhân điều khiển dây trâu 3 đến 5 con.

– 3 công nhân điều khiển dây trâu 6 đến 7 con.

Công nhân phải được huấn luyện kỹ thuật điều khiển trâu kéo gỗ phải nắm vững quy trình kỹ thuật và quy phạm an toàn lao động khai thác gỗ, nắm vững chế độ sử dụng , nuôi dưỡng trâu.

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc: thời gian làm việc 1 ca là 8 giờ = 480 phút trong đó 6 giờ điều khiển trâu(trâu làm việc 6 giờ) còn 2 giờ công nhân làm việc khác như: Xeo bắn xếp gỗ tại bãi cho gọn gàng đúng yêu cầu kỹ thuật, sửa chữa phát dọn đường kéo hoặc bãi gỗ, chuẩn bị ách và dây kéo, chuẩn bị gỗ kéo cho ngày hôm sau.

trong 6 giờ điều khiển trâu gồm các loại thời gian sau:

a) Thời gian đưa trâu đi làm và đưa về

– Cự ly đưa trâu đi tính bằng cách lấy cự ly đi từ nơi bắt trâu( chuồng trâu) đến nơi có gỗ kéo chuyến thứ nhất trừ đi cự ky kéo gỗ ra bãi chuyến thứ nhất.

– Các mức lao động trong bảng mức này tính thời gian đi + về = 65 phút/ công( cự ly trên 1 đến 2 km) ở các cự ly khác có hệ số điều chỉnh mức.

Cự ly đưa trâu đi(km) Dưới 0,5 Từ 0,5 đến 1 trên 1÷2 trên 2÷3 trên 3÷4 trên 4÷5
Thời gian đi + về( phút/công) 15 30 60 100 140 180
Thời gian nghỉ sau khi đi( phút/công) 0 0 5 5 10 10
Cộng (phút/công) 15 30 65 105 150 190

b) Thời gian chuẩn bị – kết thúc: Gồm chuẩn bị dụng cụ, bắt trâu, mắc, tháo ách.

Loại dây trâu 1 trâu 2 trâu 3 trâu 4 trâu 5 trâu 6 trâu 7 trâu
Thời gian chuẩn bị kết thúc( phút/ công) 20 25 30 30 30 35 35

c) Thời gian tác nghiệp chính: Gồm buộc gớ quay đầu, kéo có tải, không tải.

d) Thời gian tác nghiệp phụ và phục vụ: gồm xeo bắn gỗ, sửa chữa nhỏ dây kéo, ách, buộc lại gỗ, phát dọn sửa chữa nhỏ đường kéo trong quá trình làm việc. Thời gian tác nghiệp phụ và phục vụ tính bằng phần trăm so với thời gian tác nghiệp chính theo bảng sau:

Cự ly kéo(m) ≤100 >100 ÷ 200 >200 ÷ 300 >300 ÷ 400 >400 ÷ 1000 > 1000
Thời gian tác nghiệp phụ và phục vụ so với tác nghiệp chính 40% 30% 25% 20% 15% 10%

e) Thêi gian nghØ ng¬i: Gåm nghØ gi¶i lao vµ gi¶i quyÕt nhu cÇu tù nhiªn = 10% so víi thêi gian t¸c nghiÖp chÝnh + t¸c nghiÖp phô vµ phôc vô.

B¶ng møc sè 15: §iÒu khiÓn tr©u kÐo lÕt gç

Sè thø tù dßng Lo¹i d©y tr©u Cù ly kÐo(m)
Tõ 100 xuèng trªn 100 ®Õn 200 trªn 200 ®Õn 300 trªn 300 ®Õn 400 trªn 400 ®Õn 500 trªn 500 ®Õn 600 trªn 600 ®Õn 700 trªn 700 ®Õn 800 trªn 800 ®Õn 900 trªn 900 ®Õn 1000
Møc lao ®éng(c«ng/m3)
175 1 trâu 0,380 0,437 0,517 0,576 0,625 0,696 0,700 0,824 0,889 0,950
176 2 trâu 0,239 0,272 0,321 0,357 0,387 0,430 0,476 0,514 0,548 0,585
177 3 trâu 0,349 0,397 0,466 0,517 0,560 0,621 0,685 0,741 0,790 0,843
178 4 trâu 0,338 0,369 0,418 0,456 0,474 0,492 0,543 0,588 0,626 0,668
179 5 trâu 0,327 0,347 0,383 0,411 0,434 0,470 0,509 0,539 0,571 0,597
180 6 trâu 0,431 0,456 0,502 0,538 0,567 0,614 0,663 0,704 0,744 0,770
181 7 trâu 0,373 0,394 0,435 0,466 0,491 0,533 0,575 0,610 0,645 0,675
Sè thø tù cét a b c d e g h i k l

 

129m3/1 tr©u/1n¨m

1 tr©u trô 5 n¨m

 

TiÕp b¶ng møc sè 15

Số thứ tự dòng Loại dây trâu Cự ly kéo(m)
trên 1000 đến 1100 trên 1100 đến 1200 trên 1200 đến 1300 trên 1200 đến 1400 trên 1400 đến 1500 trên 1500 đến 1600 trên 1600 đến 1700 trên 1700 đến 1800 trên 1800 đến 1900 trên 1900 đến 2000
Mức lao động(công/m3)
182 1 trâu 0,962 1,011 1,065 1,109 1,152 1,191 1,266 1,261 1,288 1,311
183 2 trâu 0,592 0,623 0,655 0,682 0,709 0,732 0,753 2 0,755 0,791 0,805
184 3 trâu 0,852 0,896 0,942 0,981 1,019 1,052 1,083 1,114 1,137 1,158
185 4 trâu 0,676 0,710 0,747 0,777 0,808 0,834 0,858 0,883 0,900 0,917
186 5 trâu 0,597 0,629 0,655 0,677 0,702 0,722 0,742 0,760 0,776 0,789
187 6 trâu 0,778 0,820 0,354 0,881 0,914 0,939 0,966 0,988 1,008 1,026
188 7 trâu 0,675 0,710 0,740 0,764 0,792 0,814 0,836 0,857 0,873 0,889
Số thứ tự cột a b c d e g h i k l

Hệ số:

– H15 = 0,85 áp dụng khi cự ly đưa trâu đi làm dưới 0,5km

– H16 = 0,90 áp dụng khi cự ly đưa trâu đi làm từ 0,5km đến 1km.

– H17 = 1,20 áp dụng khi cự ly đưa trâu đi làm trên 2km đến 3 km.

– H18 = 1,50 áp dụng khi cự ly đưa trâu đi làm trên 3km đến 4km.

– H19 = 1,90 áp dụng khi cự ly ly đưa trâu đi làm trên 4km đến 5km.

– H20 = 1,20 áp dụng khi đường kéo đặc biệt khó khăn, có đoạn phải tháo gỗ để lao.

MỤC 5: VOI KÉO GỖ

Điều kiện áp dụng:

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Rừng đã được chuẩn bị theo quy trình khai thác gỗ.

– Đường kéo chuẩn bị đơn giản, nhiều dốc, nói chung điều kiện kéo khó khăn.

– Gỗ phải được chuẩn bị đầy đủ trước khi kéo , tránh tình trạng đưa voi vào rừng mới đi tìm gỗ.

2. Công cụ lao động:

– Ách , dây kéo, xích buộc, dao tay, đòn xeo phải chuẩn bị đầy đủ.

– Voi có sức khoẻ loại vừa, đảm bảo hoạt động bình thường, phải triệt để chấp hành chế độ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng đối với voi.

– Khối lượng kéo trung bình 1 chuyến của voi là 1.500m3/chuyến.

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật

– Nội dung công việc chủ yếu là điều khiển voi vào nơi có gỗ( không tải), buộc gỗ điều khiển voi kéo gỗ ra bãi(có tải) bốc gỗ, xếp dỡ gỗ tại bãi. Ngoài ra còn làm các công việc chuẩn bị và phục vụ trong quá trình kéo.

-Yêu cầu kéo gỗ đảm bảo an toàn, xeo bắn xếp gỗ tại bãi gọn gàng, đúng nơi quy định.

4. Tổ chức lao động:

Mỗi ca làm việc bố trí 2 công nhân điều khiển một voi kéo gỗ. Công nhân phải được huấn luyện kỹ thuật điều khiển voi kéo gỗ, phải nắm vững quy trình kỹ thuật và quy phạm an toàn lao động khai thác gỗ, phải nắm vững chế độ sử dụng và nuôi dưỡng voi.

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc:

– Thời gian làm việc của công nhân trong 1 ca là 8 giờ = 480 phút. Trong đó 6 giờ điều khiển voi(voi làm việc 6 giờ) còn 2 giờ công nhân làm việc khác như: Chuẩn bị gỗ kéo cho ngày hôm sau, chuẩn bị và sửa ách và dây kéo, chăm sóc voi.

Trong 6 giờ điều khiển voi gồm các loại thời gian sau:

  1. Thời gian đưa voi đi làm và đưa về: Như đã trình bày ở mục 4(trâu kéo gỗ).
  2. Thời gian chuẩn bịkết thúc: 20 phút/công gồm chuẩn bị dụng cụ, bắt voi, mắc tháo ách.
  3. Thời gian tác nghiệp chính: Gồm buộc gỗ, mở gỗ, quay đầu, kéo có tải, không tải.
  4. Thời gian tác nghiệp phụ – phục vụ: gồm dồn gỗ, xếp gỗ, sửa chữa nhỏ ách kéo, dây kéo, buộc lại gỗ, phát dọn, sửa chữa nhỏ đường kéo trong quá trình làm việc.
  5. Thời gian nghỉ ngơi: Gồm nghỉ giải lao và giải quyết nhu cầu tự nhiên = 10% so với tổng thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ và phục vụ.

BẢNG MỨC

Bảng mức số 16: Điều khiển voi keó gỗ

Số thứ tự dòng Cự ly kéo(m)
từ 100 xuống trên 100 đến 200 trên 200 đến 300 trên 300 đến 400 trên 400 đến 500 trên 500 đến 600 trên 600 đến 700 trên 700 đến 800 trên 800 đến 900 trên 900 đến 1000
Mức lao động(công/m3)
189 0,116 0,186 0,234 0,281 0,322 0,345 0,365 0,388 0,410 0,432
Cét a b c d e g h i k l
Sè thø tù dßng Cù ly kÐo(m)
trên 1000 đến 1100 trên 1100 đến 1200 trên1 200 đến 1300 trên 1300 đến 1400 trên 1400 đến 1500 trên 1500 đến 1600 trên 1600 đến 1700 trên 1700 đến 1800 trên 1800 đến 1900 trên 1900 đến 2000
Mức lao động(công/m3)
190 0,433 0,450 0,467 0,480 0,495 0,510 0,522 0,534 0,545 0,557
Cét a b c d e g h i k l

HÖ sè: – ¸p dông c¸c hÖ sè: H15, H16, H17, H18, H19, H20, nh­ ®· tr×nh bµy ë môc 4 tr©u kÐo gç.

  • H21 = 1,20 ¸p dông khi kÐo gç nhá, ph©n t¸n(hÇu hÕt gç cã thÓ tÝch d­íi 0,5m3/ khóc) hoÆc khi voi míi tËp kÐo gç (trong thêi gian 1n¨m).
  • H22 = 1,30 ¸p dông khi voi míi tËp kÐo gç( trong thêi gian 1 n¨m) kÐo gç nhá ph©n t¸n.

MỤC 6: MÁY KÉO GỖ

Điều kiện áp dụng:

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Rừng đã được chuẩn bị theo quy trình khai thác gỗ.

– Đường máy kéo phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đường phải dọn sạch gốc cây nếu gặp đá phải sửa cho phẳng. Những chỗ đường vòng bán kính phải đủ lớn để kéo gỗ an toàn không bị vướng mắc. những chỗ lầy lội phải lát gỗ, đá chống lầy.

– Gỗ phải được chuẩn bị trước khi kéo , tránh tình trạng đưa máy vào rừng mới đi tìm gỗ.

2. Công cụ lao động:

– Máy kéo bánh xích TDT – 40M và TDT – 55 do Liên Xô chế tạo. Máy kéo bánh lốp LKT – 80 do Tiệp Khắc chế tạo và trang bị kèm theo, đảm bảo hoạt động bình thường. Thực hiện đúng những quy định về sử dụng và bảo quản máy.

– Khối lượng kéo trung bình 1 chuyến:

+ Máy kéo: TDT – 40M: 3,5m3/ chuyến( hầu hết máy đại tu nhiều lần).

+ Máy kéo: TDT – 55: 6m3/ chuyến.

+ Máy kéo: LKT – 80: 4m3/ chuyến.

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật

– Nội dung công việc chủ yếu là điều khiển máy vào nơi có gỗ( không tải), bốc gỗ, điều khiển máy vào nơi có gỗ(có tải) dỡ gỗ, xếp gỗ tại bãi. Ngoài ra còn làm các công việc chuẩn bị và phục vụ trong quá trình kéo.

-Yêu cầu kéo gỗ đảm bảo an toàn, xếp gỗ tại bãi gọn gàng, đúng nơi quy định.

4. Tổ chức lao động:

Mỗi máy bố trí 3 công nhân(1 chính và 2 phụ) công nhân chính phải có giấy phép lái máy kéo. Công nhân chính trực tiếp điều khiển máy và tổ chức lao động trong nhóm. Công nhân phụ chủ yếu làm nhiệm vụ chuẩn bị gỗ, móc cáp, tháo cáp và thực hiện các công việc theo sự phân công của công nhân chính. Cần bồi dưỡng kỹ thuật sử dụng máy kéo cho công nhân phụ để giúp công nhân chính khi cần thiết. Công nhân chính và phụ đều phải nắm vững quy trình kỹ thuật, quy phạm an toàn lao động khai thác gỗ.

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc:

-Thời gian làm việc 1 ca là 8 giờ = 480 phút trong đó gồm các loại sau:

a) Thời gian đưa máy đi làm và đưa về:

MÁY TDT – 40M VÀ TDT – 55

Cự ly đưa máy đi làm(km) dưới 0,5 0,5 ÷ 1 trên 1 ÷ 2 trªn 2 ÷ 3 trên 3 ÷ 4 trªn 4 ÷ 5
Thêi gian ®i + vÒ(phót/c«ng) 15 30 60 100 140 180
NghØ sau khi ®i(phót/c«ng) 5 5 10
Céng(phót/c«ng) 15 30 60 105 145 190

 

MÁY KÉO: LKT – 80

Cự ly đưa máy đi làm(km) dưới 0,5 0,5 ÷ 1 trên 1 ÷ 2 trªn 2 ÷ 3 trên 3 ÷ 4 trªn 4 ÷ 5
Thời gian đi + về(phút/công) 10 20 30 50 70 90
Nghỉ sau khi đi(phút/công) 5 5 5
Cộng(phút/công) 10 20 30 55 75 95

– Cự ly đưa máy đi làm tính bằng cách lấy cự ly đi làm từ nơi để máy đến nơi có gỗ kéo chuyến thứ nhất trừ đi cự ly kéo gỗ ra bãi chuyến thứ nhất.

– Các mức lao động trong bảng mức này tính thời gian đi + về của loại máy: Máy TDT – 40M và TDT – 55 =60 phút/ công và loại máy LKT – 80 = 30 phút/ công. (cự ly trên 1 đến 2 km). ở cự ly khác có hệ số điều chỉnh mức.

b) Thời gian chuẩn bị – kết thúc: 30 phút/công. Gồm chuẩn bị dụng cụ, phụ tùng nhiên liệu, nổ thử máy, kiểm tra kỹ thuật đầu và cuối ca.

c) Thời gian tác nghiệp chính: Gồm bốc, dỡ gỗ, quay đầu, kéo có tải, không tải.

d) Thời gian tác nghiệp phụ và phục vụ: Gồm dồn,xếp gỗ, buộc lại gỗ, kiểm tra, sửa chữa nhỏ máy, đổ nhiên liệu…trong quá trình làm việc tính bằng phần trăm so với thời gian tác nghiệp chính theo bảng dưới đây:

e) Thời gian nghỉ ngơi: Gồm nghỉ giải lao và giải quyết những nhu cầu tự nhiên = 10% so với thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ và phục vụ.

Cự ly kéo(m)

Loại máy

Từ 500 xuống trên 500 đến 1000 trên 1000
TDT – 40(%) 25 20 15
TDT – 55(%) 20 15 10
LKT – 80(%) 15 15 10

HÖ sè:

– H23= 0,90. áp dụng khi cự ly đưa máy(TDT – 40M và TDT – 55) đi làm dưới 0,5 km.

– H24 = 0,95 áp dụng khi cự ly đưa máy(TDT – 40M và TDT – 55) đi làm từ 0,5 km đến 1 km.

– H25 = 1,15 áp dụng khi cự ly đưa máy(TDT – 40M và TDT – 55) đi làm trên 2 đến 3 km.

– H26 = 1,30 áp dụng khi cự ly đưa máy(TDT – 40M và TDT – 55) đi làm trên 3 đến 4 km.

– H27 = 1,50 áp dụng khi cự ly đưa máy(TDT – 40M và TDT – 55) đi làm trên 4đến 5 km.

– H28 = 0,95 áp dụng khi cự ly đưa máy (LKT – 80) đi làm dưới 0,5 km.

– H29 = 0,98 áp dụng khi cự ly đưa máy (LKT – 80) đi làm từ 0,5 đến 1 km.

– H30 = 1,06 áp dụng khi cự ly đưa máy (LKT – 80) đi làm trên 2 đến 3 km

– H31 = 1,12 áp dụng khi cự ly đưa máy (LKT – 80) đi làm trên 3 đến 4 km

– H32 = 1,18 áp dụng khi cự ly đưa máy (LKT – 80) đi làm trên 4 đến 5 km

– H33 = 1,20 áp dụng khi kéo gỗ nhỏ phân tán( hầu hết gỗ có thể tích dưới 0,5 m3/khúc).

BẢNG MỨC

Bảng mức số 17: Điều khiển máy kéo gỗ

Số thứ tự dòng Loại máy CỰ LY KÉO(m)
từ 100 xuống trên 100 đến 200 trên 200 đến 300 trên 300 đến 400 trên 400 đến 500 trên 500 đến 600 trên 600 đến 700 trên 700 đến 800 trên 800 đến 900 trên 900 đến 1000
MỨC LAO ĐỘNG(công/m3)
191 TDT– 40M 0,134 0,153 0,177 0,195 0,213 0,024 0,238 0,253 0,269 0,282
192 TDT – 55 0,081 0,089 0,099 0,108 0,115 0,116 0,124 0,129 0,136 0,141
193 LKT – 80 0,050 0,055 0,062 0,068 0,072 0,077 0,080 0,083 0,086 0,089
Cột a b c d e g h i k l

(tiÕp theo b¶ng 17)

Sè thø tù dßng Lo¹i m¸y Cù ly kÐo(m)
trên 1000 đến 1100 trên 1100 đến 1200 trên1 200 đến 1300 trên 1300 đến 1400 trên 1400 đến 1500 trên 1500 đến 1600 trên 1600 đến 1700 trên 1700 đến 1800 trên 1800 đến 1900 trên 1900 đến 2000
MỨC LAO ĐỘNG(công/m3)
194 TDT– 40M 0,284 0,296 0,308 0,320 0,331 0,340 0,349 0,358 0,366 0,372
195 TDT – 55 0,141 0,165 0,150 0,154 0,158 0,163 0,166 0,169 0,172 0,174
196 LKT – 80 0,089 0,090 0,091 0,093 0,094 0,995 0,096 0,096 0,097 0,098
Cét a b c d e g h i k l

CHƯƠNG II: KHAI THÁC GỖ TRỤ MỎ

MỤC 7: CHẶT HẠ, CẮT KHÚC GỖ TẠI RỪNG BẰNG DAO TẠ

HOẶC CƯA ĐƠN KẾT HỢP VỚI RÌU, ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Rừng đã được chuẩn bị theo quy trình khai thác gỗ hiện hành.

– Rừng có độ dốc từ 15 đến 30 độ , độ dốc dưới 15 độ và trên 30 độ có hệ số điều chỉnh.

– Gỗ phân chia tương đối theo 4 nhóm: Đẵ biệt cứng, cứng vừa và mềm theo bảng phân nhóm gỗ trình bày ở cuối tập.

2. Công cụ lao động:

– Dao tạ đuợc rèn theo kinh nghiệm của từng vùng, chắc chắn vừa tay, được mài thường xuyên sắc bén.

– Cưa đơn do các xí nghiệp cơ khí Lâm nghiệp Việt Nam sản xuất, có đủ các dụng cụ mở cưa, dũa cưa, đảm bảo sử dụng bình thường, thực hiện theo đúng những quy định về sử dụng và bảo quản cưa.

– Rìu được sử dụng kết hợp với cưa đơn, dao tay để phát dọn.

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật

Phải thực hiện theo đúng quy định trong quy trình kỹ thuật và quy phạm an toàn khai thác gỗ. Nội dụng công việc chủ yếu gồm: Chuẩn bị chặt cây, chặt gốc, sửa gốc, phát quanh cây đổ và đo gỗ để cắt khúc, cắt khúc, đối với những khúc gỗ dài để kéo lết, còn được vạc đầu gỗ để lao kéo được dễ dàng.

4. Tổ chức lao động:

Mỗi công nhân được sử dụng 1 dao tạ (hoặc cưa đơn) để chặt hạ gỗ. Công nhân phải được huấn luyện kỹ thuật sử dụng dao tạ, cưa đơn, phải nắm vững quy trình kỹ thuật và quy phạm an toàn khai thác gỗ.

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc:

Thời gian làm việc theo chế độ 1 ca là 8 giờ = 180 phút, trong đó bao giờ gồm các loại thời gian sau:

  1. Thời gian mang dụng cụ đi làm và đưa về:Như đã trình bày ở mục 1. Chặt hạ, cắt khúc gỗ thân tại rừng.
  2. Thời gian chuẩn bị và kết thúc: 30 phút/công. Gồm chuẩn bị dụng cụ(đầu ca) thu gọn dụng cụ, dũa cưa, mài rìu, mài dao(cuối ca).
  3. Thời gian tác nghiệp chính: Chặt gốc, chặt khúc.
  4. Thời gian tác nghiệp phụ và phục vụ tổ chứ, phục vụ kỹ thuật:
  • Chặt hạ gỗ chống lò = 50% so với thời gian tác nghiệp chính.
  • Chặt gỗ chèn lò, cũi lợn = 30 % so với thời gian tác nghiệp chính.

+ Thời gian tác nghiệp phụ và phục vụ gồm: Chuẩn bị chặt cây, sửa gỗ, phát quanh cây đổ và đo gỗ để cắt khúc.

+ Thời gian phục vụ kỹ thuật gồm: sửa chữa vặt cưa, dao và mài dũa cưa trong khi làm việc.

  1. Thời gian nghỉ ngơi: 20% so với thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ, phục vụ tổ chức, phục vụ kỹ thuật.

Hệ số: áp dụng các hệ số: H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8, H9, như đã trình bày ở mục 1( Chặt hạ và cắt khúc gỗ tại rừng)

BẢNG MỨC

Bảng mức số 18: Chặt hạ, cắt khúc gỗ chống lò tại rừng bằng dao tạ hoặc cưa đơn kết hợp với rìu

Số thứ tự dòng Nhóm gỗ Đường kính trung bình khúc gỗ Chiều dài khúc gỗ(m)
2 đến 2,5 3 đến 3,5 4 5 7,5 10 12
Mức lao động( công/m3)
197 Đặc biệt cứng và cứng trên 10-15 1,091 0,851 0,745 0,666 0,562 0,431 0,421
198 trên 15- 20 0,900 0,706 0,623 0,556 0,465 0,418 0,397
199 trên 20- 25 0,786 0,620 0,547 0,487 0,407 0,370 0,350
200 Vừa và mềm trên 10-15 0,750 0,580 0,505 0,450 0,421 0,281 0,272
201 trên 15- 20 0,630 0,486 0,423 0,374 0,309 0,277 0,262
202 trên 20- 25 0,563 0,437 0,380 0,336 0,278 0,249 0,237
Số thứ tự cột a b c d e g h

Bảng mức số 19: Chặt gỗ chèn lò, cũi lợn

Số thứ tự dòng Chiều dài khúc gỗ(m) 0,8 1,2 1,2 1,2 1,4
Đường kính trung bình khúc gỗ(cm) 10 đến 18 6 đến 9 10 đến 14 15 đến 21 6 đến 10
Mức lao động(công/m3) 2,617 2,580 1,536 1,173 1,840
Số thứ tự cột a b c d e

MỤC 8: CẮT KHÚC GỖ CHỐNG LÒ TẠI BÃI BẰNG CƯA ĐƠN HOẶC DAO TẠ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG.

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Gỗ đã được kéo ra bãi gỗ hoặc nơi đất trống gần đường vận chuyển, diện tích bãi hoặc nới đất trống nói chung không rộng, độ dốc dưới 10 độ.

– Gỗ phân chia tương đối theo 4 nhóm trình bày theo bảng phân nhóm gỗ ở cuối tập.Thường cắt khúc các loại gỗ sau đây:

+ Gỗ dài 4 m cắt 1 mạch được 2 khúc loại 2m.

+ Gỗ dài 5 m cắt 1 mạch được 2 khúc loại 2,5 m.

+ Gỗ dài 7,5 m cắt 1 mạch được 3 khúc loại 2,5 m.

+ Gỗ dài 10 m cắt 2,3 mạch hoặc3 mạch được các khúc loại 2m; 2,5 m; hoặc 4m.

+ Gỗ dài 12 m cắt 2,3,4 mạch hoặc 5 mạch được các khúc loại 2m; 2,5 m; 3m hoặc 4m.

2. Công cụ lao động:

Cưa đơn do các xí nghiệp cơ khí Lâm nghiệp Việt nam chế tạo có đủ các dụng cụ mở cưa dũa cưa đảm bảo sử dụng cưa bình thươnhg hoặc dao tạ được rèn theo kinh nghiệm của từng vùng, chắc chắn vừa tay, được mài dũa thường xuyên sắc bén.

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật

Nội dung công việc chủ yếu là cắt khúc và các phần việc chuẩn bị, phục vụ cho cắt khúc. Yêu cầu cắt khúc đúng quy cách và đảm bảo an toàn lao động.

4. Tổ chức lao động:

Mỗi công nhân được sử dụng 1 cưa đơn (hoặc dao tạ) để cắt khúc gỗ.

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc:

Thời gian làm việc theo chế độ 1 ca là 8 giờ = 180 phút, trong đó gồm các loại thời gian sau:

  1. Thời gian mang dụng cụ đi làm và đưa về: Như đã trình bày ở mục 2. (cắt khúc gỗ tại bãi).
  2. Thời gian chuẩn bị và kết thúc: 30 phút/công. Gồm chuẩn bị dụng cụ(đầu ca) thu gọn dụng cụ, dũa cưa, mài dao(cuối ca).
  3. Thời gian tác nghiệp chính: Cắt khúc gỗ.
  4. Thời gian tác nghiệp phụ và phục vụ tổ chức, phục vụ kỹ thuật:10% so với thời gian tác nghiệp chính.
  5. Thời gian nghỉ ngơi: Gồm nghỉ giải lao và giải quyết nhu cầu tự nhiên = 20% so với thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ, phục vụ tổ chức, phục vụ kỹ thuật.

BẢNG MỨC

Bảng mức số 20: Cắt khúc gỗ chống lò tại bãi bằng cưa đơn hoặc dao tạ.

Số thứ tự dòng Nhóm gỗ Đường kính trung bình khúc gỗ (cm) Chiều dài khúc gỗ chưa cắt(m)
4 5 7,5 10 12
1 1 2 2 3 4 2 3 4 5
Mức lao động(công/m3)
204 Đặc biệt

Cứng

và cứng

trên 10 đến 15 0,301 0,251 0,320 0,240 0,360 0,480 0,199 0,299 0,399 0,498
205 trên 15 đến 20 0,202 0,171 0,215 0,160 0,241 0,320 0,134 0,201 0,268 0,335
206 trên 20 đến 25 0,128 0,101 0,135 0,101 0,151 0,202 0,084 0,127 0,168 0,211
207 Vừa và mềm trên 10 đến 15 0,236 0,196 0,251 0,188 0,282 0,376 0,156 0,235 0,313 0,391
208 trên 15 đến 20 0,158 0,134 0,168 0,126 0,189 0,252 0,104 0,156 0,208 0,260
209 trên 20 đến 25 0,100 0,080 0,106 0,079 0,119 0,158 0,066 0,099 0,132 0,165
Số thứ tự cột a b c d e g h i k l

HỆ SỐ: áp dụng các hệ số: H10, H11, H12, H13, H14 đã trình bày ở mục 2 ( cắt khúc gỗ tại bãi).

MỤC 9: LAO VÁC CÒ KÉO GỖ TRỤ MỎ

Điều kiện áp dụng:

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Lao gỗ trụ mỏ thường áp dụng trong điều kiện rừng có độ dốc 20 độ trở lên.

– Vác gỗ trụ mỏ thường áp dụng trong điều kiện rừng có độ dốc dưới 20 độ và thường vác các loại gỗ chèn lò, cũi lơn hoặc chống lò có chiều dài 2m, 2,5m và 4m có đường kính nhỏ đủ sức vác.

– Cò kéo gỗ trụ mỏ thường áp dụng trong điều kiện rừng có độ dốc dưới 20 độ và thường cò kéo các loại gỗ chống lò.

2. Công cụ lao động:

Chủ yếu là dao tay để phát dọn và đòn xeo bắn gỗ, riêng việc kéo gỗ còn có dây buộc để kéo và móc để đóng vào gỗ.

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật:

a) Lao gỗ: Nội dung công việc gồm di chuyển đến nơi có gỗ, ngắm hướng lao, trở gỗ vào tư thế xeo bắn gỗ và tháo gỡ gỗ ở những chỗ bị vướng mắc để lao gỗ xuống nơi tập chung, xeo xếp gỗ ở nơi tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho vận xuất. Yêu cầu đảm bảo an toàn lao động và tránh va chạm nứt vỡ gỗ, hạn chế phá gãy cây con.

b) Vác gỗ: Nội dung công việc gồm di chuyển đến nơi có gỗ, vác gỗ ra bãi, xếp đống. Riêng gỗ chèn lò, cũi lợn còn phải dồn gỗ, bó gỗ. Ngoài ra còn làm các công việc chuẩn bị và phục vụ cho vác gỗ.

c) Cò kéo gỗ: Nội dung công việc gồm di chuyển đến nơi có gỗ, đóng móc buộc gỗ, cò kéo gỗ ra bãi, mở gỗ, xếp đống. Yêu cầu cò kéo gỗ an toàn.

4. Tổ chức lao động:

Thường làm ngay sau khi chặt gỗ, từng người lao, vác hoặc cò kéo một khúc, một bó gỗ. Khối lượng vác bình quân một chuyến là: 0,050m3/chuyến và cò kéo bình quân một chuyến là: 0,070m3/ chuyến.

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc:

Thời gian làm việc theo chế độ 1 ca là 8 giờ = 180 phút, trong đó gồm có:

  • Thời gian mang dụng cụ đi làm và mang về, thời gian chuẩn bị, thời gian kết thúc, thời gian nghỉ ngơi như đã trình bày ở mục 7( chặt hạ gỗ trụ mỏ).
  • Thời gian tác nghiệp chính:
  1. Lao xeo: Là thời gian công nhân trực tiếp xeo bắn gỗ xuống nơi tập trung.
  2. Vác: Gồm di chuyển vào nơi có gỗ, vác gỗ ra bãi, xếp gỗ vào đống. Riêng việc vác gỗ chèn lò, cũi lợn còn phải buộc thành bó.
  3. Cò kéo gỗ: Gồm di chuyển vào nơi có gỗ, đóng móc buộc gỗ, cò kéo gỗ ra bãi, mở gỗ và xếp gỗ vào đống.

Thời gian tác nghiệp phụ và phục vụ:

  1. Lao xeo: Gồm phát dọn đường lao, phát dọn nơi gỗ bị vướng mắc, di chuyển gỗ khi lao gỗ và xeo bắn gỗ ở nơi tập trung = 50% so với thời gian tác nghiệp chính.
  2. Vác: Gồm phát dọn đường, chuẩn bị dây bó gỗ, dồn gỗ để bó(đối với gỗ chèn lò, cũi lợn )

+ Vác gỗ chống lò: 10% so với thời gian tác nghiệp chính.

+ Vác gỗ chèn lò, cũi lợn: 30% so với thời gian tác nghiệp chính.

  1. Cò kéo gỗ: Gồm phát dọn đường cò kéo hoặc xeo bắn, chuẩn bị gỗ = 10% so với thời gian tác nghiệp chính.

BẢNG MỨC

Bảng mức số 21: Lao vác, cò kéo gỗ trụ mỏ

Số thứ tự dòng Nội dung công việc Cự ly lao vác, cò kéo gỗ trụ mỏ(m)
từ 50 xuống trên 50 đến 100 trên 100 đến 200 trên 200 đến 300 trên 300 đến 400 trên 400 đến 500
MỨC LAO ĐỘNG ( CÔNG/M3)
210 Lao gỗ chống lò 0,086 0,145 0,252 0,399 0,551
211 Vác gỗ chống lò 0,121 0,161 0,237 0,342 0,443
212 Vác gỗ chèn lò, cũi lợn 0,397 0,481 0,641 0,853 1,065 1,277
213 Cò kéo gỗ trụ mỏ 0,208 0,273 0,360 0,443 0,494
Số thứ tự cột a b c d e g

HÖ sè : – áp dụng các hệ số H1, H2, H3, H4, H5 khi cự ly mang dụng cụ đi làm thay đổi, như đã trình bày ở mục 1( Chặt hạ, cắt khúc gỗ tại rừng).

MỤC 10: TRÂU KÉO LẾT VÀ KÉO XE QUỆT CHỞ GỖ TRỤ MỎ

Điều kiện áp dụng:

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Rừng đã được chuẩn bị theo quy trình khai thác gỗ.

– Đường kéo lết nói chung hẹp, nhiều dốc, có đoạn qua suối, ở cự ly ngắn dưới 300m chủ yếu chỉ phát dọn qua để kéo, ở cự ly từ 300m trở lên được phát dọn rộng hơn 1m, những chỗ dốc ngang sườn đồi phải đóng cọc chống gỗ lăn ngang, những gốc cây và đá mấp mô cần phải dọn để khi kéo không bị vướng mắc.

– Đường kéo xe quệt được phát dọn rộng khoảng 2m, những chỗ dốc ngang sườn đồi phải đóng cọc đảm bảo an toàn khi kéo. Những gốc cây và đá mấp mô cần phải dọn để khi kéo không bị vướng mắc. Những chỗ đường vòng, bán kính phải đủ lớn, để xe kéo gỗ đảm bảo an toàn, không bị vướng mắc.

– Gỗ phải được chuẩn bị đầy đủ từ hôm trước, tránh tình trạng đưa trâu vào rừng mới đi tìm gỗ.

2. Công cụ lao động:

– Ách , dây kéo, dao tay phải chuẩn bị đầy đủ và có dự trữ thay thế khi cần thiết.

– Xe quệt do công nhân tự đóng phù hợp với điều kiện sản xuất và kinh nghiệm của từng vùng.

– Trâu kéo có sức khoẻ loại vừa, đảm bảo hoạt động bình thường. Trâu phải được chăm sóc chu đáo triệt để chấp hành chế độ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng đối với trâu.

– Khối lượng kéo trung bình 1 chuyến:

+ Kéo lết: 0,165m3/chuyến.

+ Kéo xe quệt: 0,250m3/ chuyến.

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật

– Nội dung công việc chủ yếu là điều khiển trâu vào nơi có gỗ (không tải), buộc gỗ, điều khiển trâu kéo gỗ ra bãi(có tải) mở gỗ, xeo bắn, xếp gỗ tại bãi. Ngoài ra còn làm các công việc chuẩn bị và phục vụ trong quá trình kéo gỗ.

-Yêu cầu kéo gỗ đảm bảo an toàn, xếp gỗ tại bãi gọn gàng, đúng nơi quy định.

4. Tổ chức lao động:

Một công nhân điều khiển 1 trâu kéo lết hoặc một trâu kéo một xe quệt chở gỗ. Công nhân phải được huấn luyện kỹ thuật điều khiển trâu kéo gỗ. Phải nắm vững quy trình kỹ thuật, quy phạm an toàn lao động khai thác gỗ, nắm vững chế độ sử dụng, nuôi dưỡng trâu.

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc: Như đã trình bày ở mục 4( Trâu kéo gỗ).

BẢNG MỨC

Bảng mức số 22: Trâu kéo lết và xe quệt chở gỗ trụ mỏ

Số thứ tự dòng Hình thức kéo Cự ly kéo(m)
từ 100 xuống trên 100 đến 200 trên 200 đến 300 trên 300 đến 400 trên 400 đến 500 trên 500 đến 600 trên 600 đến 700 trên 700 đến 800 trên 800 đến 900 trên 900 đến 1000
Mức lao động ( công/m3)
214 KÐo lÕt 0,496 0,605 0,757 0,843 0,925 1,031 1,132 1,226 1,321 1,404
215 Xe quÖt 0,447 0,507 0,615 0,699 0,762 0,832 0,902 0,971 1,033 1,093
Sè thø tù cét a b c d e g h i k l
Sè thø tù dßng H×nh thøc kÐo Cù ly kÐo(m)
trên 1000 đến 1100 trên 1100 đến 1200 trên1 200 đến 1300 trên 1300 đến 1400 trên 1400 đến 1500 trên 1500 đến 1600 trên 1600 đến 1700 trên 1700 đến 1800 trên 1800 đến 1900 trên 1900 đến 2000
MỨC LAO ĐỘNG ( CÔNG/M3)
216 KÐo lÕt 1,430 1,500 1,562 1,636 1,700 1,755 1,813 1,856 1,898 1,941
217 Xe quÖt 1,094 1,143 1,193 1,238 1,277 1,305 1,355 1,389 1,426 1,446
Sè thø tù cét a b c d e g h i k l

HÖ sè: – ¸p dông hÖ sè: H15, H16, H17, H18, H19 nh­ ®· tr×nh bµy ë môc 4( Tr©u kÐo gç).

CHƯƠNG III: KHAI THÁC CỦI

MỤC 11: CHẶT, LAO, VÁC CỦI

Điều kiện áp dụng:

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Chặt củi trong điều kiện rừng khai thác trắng, hoặc tận dụng trong quá trình khai thác gỗ tận dụng trong tu bổ rừng.

– Rừng có độ dốc 30 độ trở xuống( trên 30 độ có hệ số điều chỉnh mức)

2. Công cụ lao động:

Chủ yếu là dao tạ hoặc cưa đơn kết hợp với rìu. Dao, cưa cần được mài rũa thường xuyên.

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật:

Nội dung công việc chủ yếu gồm chặt củi, lao vác củi, xếp đống tạo điều kiện thuận lợi cho vận xuất, vận chuyển. Ngoài ra còn làm các phần việc chuẩn bị và phục vụ cho chặt, lao, vác củi.

Yêu cầu chặt củi phải đảm bảo an toàn, riêng khai thác củi trong tu bổ rừng cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tu bổ rừng.

4. Tổ chức lao động:

Mỗi công nhân sử dụng 1 dao tạ( hoặc cưa đơn kết hợp với rìu) để chặt củi. Công nhân phải được huấn luyện kỹ thuật sử dụng dao tạ, cưa đơn. phải nắm vững quy trình kỹ thuật và quy phạm an toàn khi khai thác gỗ, củi.

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc:

Thời gian làm việc theo chế độ 1 ca là 8 giờ = 180 phút, trong đó gồm có:

  1. Thời gian mang dụng cụ đi làm và mang về: như đã trình bày ở mục 1( chặt hạ, cắt khúc gỗ tại rừng).
  2. Thời gian chuẩn bị – kết thúc: 30 phút/ công gồm chuẩn bị dụng cụ (đầu ca) thu dọn dụng cụ, mài dao.
  3. Thời gian tác nghiệp chính: Gồm chặt, lao, vác, xếp củi.
  4. Thời gian tác nghiệp phụ, phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật: 5% so với thời gian tác nghiệp chính. Gồm thời gian di chuyển khi chặt củi, phát dọn nơi chặt, lao, vác củi và sửa chữa dụng cụ trong quá trình làm việc.
  5. Thời gian nghỉ ngơi: Gồm nghỉ giải lao và giải quyết nhu cầu tự nhiên = 20% so với tổng thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ, phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật.

BẢNG MỨC

Bảng mức số 23: CHẶT, LAO, VÁC CỦI

Số thứ tự dòng Phương thức khai thác Cự ly lao vác(m)
từ 20 xuống trên 20 đến 50 trên 50 đến 100 trên 100 đến 200 trên 200 đến 300 trên 300 đến 400
Mức lao động ( công/m3)
218 Khai th¸c tr¾ng 0,414 0,639 0,759 0,932
219 TËn dông trong khai th¸c 0,483 0,708 0,828 1,001
220 TËn dông trong tu bæ rõng 0,570 0,794 0,915 1,087
Sè thø tù cét a b c d e g

HÖ sè: – ¸p dông c¸c hÖ sè: H1, H2, H3, H4, H5, H6 nh­ ®· tr×nh bµy ë môc 1( ChÆt h¹ vµ c¾t khóc gç t¹i rõng).

MỤC 12 : TRÂU KÉO XE QUỆT VÀ XE TRÂU CHỞ CỦI.

Điều kiện áp dụng:

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Rừng đã được chuẩn bị theo quy trình khai thác gỗ củi.

– Đường kéo xe quệt được phát dọn rộng khoảng 2m, những chỗ dốc ngang sườn đồi phải đóng cọc đảm bảo an toàn khi kéo. Những gốc cây và đá mấp mô cần phải dọn để khi kéo không bị vướng mắc. Những chỗ đường vòng, bán kính phải đủ lớn, để xe kéo gỗ đảm bảo an toàn, không bị vướng mắc.

– Đường kéo xe trâu được phát dọn rộng 3m trở lên, đảm bảo an toàn khi kéo.

– Củi phải được chuẩn bị đầy đủ từ hôm trước, tránh tình trạng đưa trâu vào rừng mới đi tìm củi.

2. Công cụ lao động:

– Xe quệt do công nhân tự đóng phù hợp với điều kiện sản xuất và kinh nghiệm của từng vùng.

– Xe trâu bánh gỗ có đai sắt, đường kính bánh xe khoảng 0,8 đến 1m, dài khoảng 1,5m càng xe vừa tầm trâu kéo.

– Trâu kéo có sức khoẻ loại vừa, đảm bảo hoạt động bình thường. Trâu phải được chăm sóc chu đáo triệt để chấp hành chế độ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng đối với trâu.

– Khối lượng kéo trung bình 1 chuyến:

+ Xe trâu: 1,4ste /chuyến.

+ Xe quệt: 0,8ste/ chuyến.

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật

– Nội dung công việc chủ yếu là điều khiển trâu vào nơi có củi, bốc củi lên xe, điều khiển trâu, kéo xe trở củi ra bãi, dỡ củi, xếp củi tại bãi. Ngoài ra còn làm các công việc chuẩn bị và phục vụ trong quá trình kéo .

– Yêu cầu kéo gỗ đảm bảo an toàn, xếp gỗ tại bãi gọn gàng, đúng nơi quy định.

4. Tổ chức lao động:

Mỗi công nhân điều khiển 1 trâu kéo xe chở gỗ. Công nhân phải được huấn luyện kỹ thuật điều khiển trâu kéo xe trở củi. Phải nắm vững quy trình kỹ thuật, quy phạm an toàn lao động khai thác gỗ, nắm vững chế độ sử dụng, nuôi dưỡng trâu.

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc: Thời gian làm việc theo chế độ của một công nhân trong một ca làm việc là 8 giờ = 480 phút. Trong đó 6 giờ điều khiển trâu( trâu làm việc 6 giờ), còn lại 2 giờ công nhân làm việc khác như: xếp củi tại bãi cho gọn gàng, đúng yêu cầu kỹ thuật phát dọn, sửa chữa nhỏ đường kéo hoặc bãi để củi, sửa chữa xe, chuẩn bị ách, dây buộc và chuẩn bị cho ngày hôm sau. Trong 6 giờ điều khiển trâu gồm các loại thời gian sau:

a) Thời gian đưa trâu đi làm và đưa về như đã trình bày ở mục 4( trâu kéo gỗ).

b) Thời gian chuẩn bị, kết thúc: 20 phút/công gồm chuẩn bị dụng cụ, chuẩn bị xe, bắt trâu, tháo mắc ách.

c) thời gian tác nghiệp chính: gồm bốc củi lên xe, dỡ xếp củi ở bãi, quay đầu, kéo có tải, không tải.

d) thời gian tác nghiệp phụ, phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật: Sửa chữa dụng cụ xe, ách, dây buộc, đường kéo.. trong quá trình kéo.

e) thời gian nghỉ ngơi: 10% so với thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ và phục vụ tổ chức, phục vụ kỹ thuật.

Cự ly kéo(m) <100 >100 -200 >200 – 300 > 300 – 400 > 400 – 500 > 1000
Xe quệt(% PV) 40 30 25 20 15 10
Xe trâu(% PV) 25 10 10 10 8 6

BẢNG MỨC: BẢNG MỨC SỐ 24 – ĐIỀU KHIỂN TRÂU KÉO XE QUỆT VÀ XE TRÂU CHỞ CỦI

Số thứ tự dòng LOẠI XE CỰ LY KÉO(M)
từ 100 xuống trên 100 đến 200 trên 200 đến 300 trên 300 đến 400 trên 400 đến 500 trên 500 đến 600 trên 600 đến 700 trên 700 đến 800 trên 800 đến 900 trên 900 đến 1000
Mức lao động ( công/ste)
221 Xe quệt 0,283 0,299 0,328 0,347 0,358 0,382 0,403 0,425 0,445 0,462
222 Xe trâu _ 0,237 0,266 0,291 0,301 0,317 0,332 0,345 0,360 0,365
Số thứ tự cột a b c d e g h i k l
Số thứ tự dòng Hình thức kéo Cự ly kéo(m)
trên 1000 đến 1100 trên 1100 đến 1200 trên1 200 đến 1300 trên 1300 đến 1400 trên 1400 đến 1500 trên 1500 đến 1600 trên 1600 đến 1700 trên 1700 đến 1800 trên 1800 đến 1900 trên 1900 đến 2000
MỨC LAO ĐỘNG ( CÔNG/STE)
223 Xe quÖt 0,462 0,478 0,490 0,503 0,517 0,532 0,543 0,553 0,565 0,574
224 Xe tr©u 0,371 0,382 0,391 0,401 0,406 0,418 0,425 0,432 0,440 0,445
Sè thø tù cét a b c d e g h i k l

HÖ sè: – ¸p dông hÖ sè: H15, H16, H17, H18, H19 nh­ ®· tr×nh bµy ë môc 4( Tr©u kÐo gç).

CHƯƠNG IV: KHAI THÁC NỨA

MỤC 13: CHẶT, LAO, CÒ VÁC NỨA

Điều kiện áp dụng:

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động:

– Rừng đã được chuẩn bị theo quy trình kỹ thuật khai thác tre, nứa.

– Rừng có độ dốc 20 đến 30 độ.

– Nứa phân chia tương đối thành các loại sau:

Loại nứa Hạng Đường kính trung bình(cm) Chiều dài(m) Đường kính ngọn(cm)
Nứa loại I( nứa dại) A 8 đến 10 6 đến 7 6
B 7 đến 7,9 6 đến 7 5
C 6 đến 6,9 5 đến 6 4
Nứa loại II( nứa năm) A 5 đến 5,9 5 đến 6 3
B 4 đến 4,9 5 đến 6 3
Nứa loại III( nứa bảy) 3 đến 3,9 4 đến 5 2
Nứa loại IV( nứa tép) 2 đến 2,9 3,5 đến 4
Nứa loại V( rẻo bổi) dưới 2 3 đến 3,5

2. Công cụ lao động: Dao chặt nứa rèn theo kinh nghiệm của từng vùng, chắc chắn, vừa tay được mài rũa thường xuyên sắc bén.

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật: Dọn quanh bụi nứa, chặt gốc, kéo cây đổ, phát cành, chặt ngọn, băm dập cành nhánh, dồn nứa vào nơi tập trung( trong phạm vi 20m), hài đầu, bó nứa, lao, cò, vác, xếp nứa thành đống tạo điều kiện thuận lợi cho vận xuất, vận chuyển. Yêu cầu chặt nứa đảm bảo an toàn, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật khai thác tre, nứa.

4. Tổ chức lao động: Mỗi công nhân sử dụng một dao chặt nứa, công nhân phải được huấn luyện kỹ thuật khai thác tre, nứa. Phải nắm vững quy trình kỹ thuật và quy phạm an toàn lao động khai thác tre nứa.

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc: Thời gian làm việc theo chế độ một ca là 8 giờ = 480 phút, trong đó gồm các loại sau:

a) Thời gian mang dụng cụ đi làm và mang về:như đã trình bày ở mục 1( chặt hạ, cắt khúc gỗ tại rừng).

b)Thời gian chuẩn bị, kết thúc: 20 phút/công gồm chuẩn bị dụng cụ(đầu ca), cất dọn dụng cụ, mài dao( cuối ca).

c) Thời gian tác nghiệp chính: Chặt gốc, phát cành, chặt ngọn, dồn nứa, hài đầu, bó nứa, lao, cò, vác xếp đống.

d) thời gian tác nghiệp phụ, phục vụ tổ chức phục vụ kỹ thuật: 20% so với thời gian tác nghiệp chính gồm di chuyển tìm nứa, phát dọn quanh bụi nứa và nơi tập trung nứa để bó, phát dọn đường lao, cò, vác nứa, băm dập cành nhánh, chặt cây kè đá, chẻ lạt và sửa chữa dụng cụ trong quá trình làm việc.

e) Thời gian nghỉ ngơi( gồm nghỉ giải lao và nhu cầu tự nhiên) 15% so với tổng thời gian tác nghiệp chính + tác nghiệp phụ, phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật.

BẢNG MỨC SỐ 25: CHẶT NỨA

Số thứ tự dòng LOẠI NỨA IA IB VÀ C II A II B III IV
225 Đường kính trung bình(cm) 8 đến 10 6 đến 7,9 5 đến 5,9 4 đến 4,9 3 đến 3,9 2 đến 2,9
Mức lao động( công/100 cây) 4,287 2,521 1,472 0,883 0,644 0,479
Số thứ tự cột a b c d e g

B¶ng møc sè 26 – Lao, cß, v¸c nøa

Số thứ tự dòng Nội dung công việc Cự ly(m) LOẠI NỨA
I A IB và C IIA IIB III IV
8 đến 10 cm 6 đến 7,9 cm 5 đến 5,9 cm 4 đến 4,9 cm 3 đến 3,9 cm 2 đến 2,9 cm
Mức lao động( công/100 cây)
226 Lao nứa từ 50 xuống 0,552 0,442 0,221 0,147 0,110 0,088
227 trên 50 đến 100 0,736 0,589 0,294 0,199 0,147 0,118
228 trên 100 đến 200 1,104 0,883 0,442 0,294 0,221 0,177
229 trên 200 đến 300 1,656 1,325 0,662 0,445 0,331 0,265
230 trên 300 đến 400 2,208 1,766 0,883 0,592 0,442 0,353
231 Cò nứa từ 50 xuống 0,276 0,221 0,110 0,074 0,055 0,044
232 trên 50 đến 100 0,416 0,331 0,166 0,110 0,085 0,066
233 trên 100 đến 200 0,552 0,442 0,221 0,147 0,110 0,088
234 trên 200 đến 300 0,736 0,589 0,294 0,195 0,147 0,118
235 trên 300 đến 400 0,920 0,736 0,368 0,243 0,184 0,147
236 Vác nứa từ 50 xuống 0,736 0,589 0,294 0,199 0,147 0,118
237 trên 50 đến 100 0,920 0,736 0,368 0,247 0,184 0,147
238 trên 100 đến 200 1,564 1,251 0,994 0,419 0,313 0,250
239 trên 200 đến 300 2,300 1,840 0,920 0,618 0,460 0,368
240 trên 300 đến 400 3,036 2,429 1,214 0,813 0,607 0,486
Số thứ tự cột a b c d e g

HÖ sè : – áp dụng hệ số H1,H2,H3, H4, H5 khi cự ly mang dụng cụ đi làm thay đổi như đã trình bày ở mục 1( chặt hạ cắt khúc gỗ tại rừng).

– áp dụng các hệ số H6 = 1,15 khi chặt nứa ở rừng có độ dốc trên 300 và H7 = 0,9 khi chặt nứa ở rừng có độ dốc dưới 20 độ( lưu ý : Chỉ áp dụng cho bảng mức chặt nứa).

MỤC 14 : TRÂU KÉO XE KÌM CHỞ NỨA

Điều kiện áp dụng :

1. Nơi làm việc và đối tượng lao động :

– Rừng đã được chuẩn bị theo quy trình khai thác tre, nứa.

– Đường kéo được phát dọn rộng khoảng 2m những chỗ dốc ngang sườn đồi phải đóng cọc bảo đảm an toàn khi kéo. Những gốc cây và đá mấp mô phải dọn để khi kéo không bị vướng mắc. Những chỗ vòng bán kính phải đủ lớn để kéo xe đảm bảo an toàn.

2. Công cụ lao động :

– Xe kìm do công nhân tự đóng phù hợp với điều kiện sản xuất của từng vùng.

– Trâu kéo có sức khoẻ loại vừa, đảm bảo hoạt động bình thường. Trâu phải được chăm sóc chu đáo, triệt để chấp hành chế độ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng đối với trâu.

+ Khối lượng trung bình kéo một chuyến:

( Xem biểu ở cuối trang).

3. Nội dung công việc và yêu cầu kỹ thuật:

Nội dung công việc chủ yếu là điều khiển trâu kéo xe vào nơi có nứa, bốc nứa lên xe, buộc nứa, buộc nứa, điều khiển trâu kéo xe chở nứa ra bãi, dỡ nứa, xếp nứa tại bãi ngoài ra còn làm các công việc chuẩn bị và phục vụ trong quá trình kéo. Yêu cầu kéo xe phải đảm bảo an toàn, xếp nứa tại bãi gọn gàng, đúng nơi quy định.

4. Tổ chức lao động:

Mỗi công nhân điều khiển một trâu kéo một xe chở nứa. Công nhân phải được huấn luyện kỹ thuật điều khiển trâu kéo xe, phải biết đóng, sửa xe, phải nắm vững quy trình kỹ thuật, quy phạm an toàn khai thác tre, nứa. Nắm vững chế độ sử dụng nuôi dưỡng trâu.

LOẠI NỨA IA IB VÀ C II A II B III IV
Đường kính trung bình(cm) 8 đến 10 6 đến 7,9 5 đến 5,9 4 đến 4,9 3 đến 3,9 2 đến 2,9
Số cây/chuyến 40 65 145 180 265 375

5. Kết cấu thời gian trong ca làm việc:

Thời gian làm việc theo chế độ của công nhân một ca làm việc là 8 giờ = 480 phút. Trong đó 6 giờ điều khiển trâu(trâu làm việc 6 giờ) còn lại 2 giờ công nhân làm những việc khác như: xếp nứa tại bãi cho gọn gàng, đúng yêu cầu kỹ thuật, sửa chữa, phát dọn đường kéo hoặc bãi để nứa, đóng xe, sửa xe, chuẩn bị ách, dây buộc… và chuẩn bị nứa cho ngày hôm sau. Trong 6 giờ điều khiển trâu kéo gồm các loại thời gian sau:

  1. Thời gian đưa trâu đi làm và đưa về: Như đã trình bày ở mục 4( Trâu kéo gỗ)
  2. Thời gian chuẩn bị và kết thúc: 20 phút/công gồm chuẩn bị dụng cụ, chuẩn bị bắt trâu, mắc,tháo ách.
  3. Thời gian tác nghiệp chính: Bốc nứa lên xe, buộc nứa, mở dây buộc, dỡ nữa, xếp nứa ở bãi, quay đầu, kéo xe có tải, không tải.
  4. Thời gian tác nghiệp phụ, phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật.

10% so với thời gian tác nghiệp chính, gồm sửa chữa nhỏ, đường kéo, xe ách dây buộc… trong quá trình làm việc.

  1. Thời gian nghỉ ngơi: (Gồm nghỉ giải lao và nhu cầu tự nhiên) 10% so với tổng thời gian tác nghiệm chính + tác nghiệm phụ, phục vụ tổ chức và phụ vụ kỹ thuật.

HỆ SỐ: – áp dụng các hệ số H15, H16, H17, H18, H19 như đã trình bày ở mục 4 – trâu kéo gỗ.

BẢNG MỨC

Bảng mức số 27 – Điều khiển trâu kéo xe kìm chở nứa

Số thứ tự dòng Loại nứa Đường kính trung bình(cm) Cự ly kéo(m)
từ 100 xuống trên 100 đến 200 trên 200 đến 300 trên 300 đến 400 trên 400 đến 500 trên 500 đến 600 trên 600 đến 700 trên 700 đến 800 trên 800 đến 900 trên 900 đến 1000
Mức lao động( công/100 cây)
241 IA 8 đến 10 _ 0,363 0,407 0,451 0,495 0,517 0,583 0,638 0,704 0,759
242 Ib và C 6 đến 7,9 _ 0,223 0,250 0,278 0,305 0,332 0,359 0,395 0,438 0,467
243 II a 5 đến 5,9 _ 0,126 0,142 0,157 0,172 0,187 0,203 0,222 0,245 0,264
244 II b 4 đến 4,9 _ 0,081 0,090 0,100 0,110 0,120 0,130 0,142 0,156 0,169
245 III 3 đến 3,9 _ 0,055 0,061 0,068 0,075 0,081 0,088 0,096 0,100 0,115
246 IV 2 đến 2,9 _ 0,039 0,043 0,048 0,053 0,057 0,062 0,068 0,075 0,081
Sè thø tù cét a b c d e g h i k l

 

TIẾP BẢNG MỨC 27

Số thứ tự dòng LOẠI NỨA Đường kính trung bình(cm) CỰ LY KÉO(M)
trên 1000 đến 1100 trên 1100 đến 1200 trên 1200 đến 1300 trên 1300 đến 1400 trên 1400 đến 1500 trên 1500 đến 1600 trên 1600 đến 1700 trên 1700 đến 1800 trên 1800 đến 1900 trên 1900 đến 2000
MỨC LAO ĐỘNG( CÔNG/100 CÂY)
247 IA 8 đến 10 0,825 0,880 0,946 1,001 1,067 1,122 1,118 1,243 1,309 1,364
248 Ib và C 6 đến 7,9 0,508 0,542 0,582 0,616 0,657 0,690 0,731 0,765 0,805 0,839
249 II a 5 đến 5,9 0,287 0,306 0,329 0,348 0,371 0,390 0,413 0,432 0,455 0,474
250 II b 4 đến 4,9 0,183 0,196 0,210 0,222 0,237 0,249 0,264 0,276 0,291 0,303
251 III 3 đến 3,9 0,125 0,133 0,143 0,151 0,161 0,169 0,179 0,188 0,198 0,206
252 IV 2 đến 2,9 0,088 0,094 0,101 0,107 0,114 0,120 0,127 0,133 0,140 0,145
Sè thø tù cét a b c d e g h i k l

PHỤ LỤC: BẢNG TÓM TẮT CÁC HỆ SỐ

Hệ số Điều kiện áp dụng Hệ số Điều kiện áp dụng
H1 = 0,82 Cự ly đi chặt hạ dưới 0,5 km H18 = 1,50 – nt- trên 4 km
H2 = 0,85 – nt- từ 0,5 đến 1 km H19 = 1,90 – nt- trên 4 đến 5 km
H3 = 0,90 – nt- từ 1 đến 2 km H20 = 1,20 Trâu, voi kéo gỗ ở đường kéo dặc biệt khó khăn
H4 = 1,10 – nt- từ 3 đến 4 km H21 = 1,20 Voi kéo gỗ nhỏ hoặc mới tập kéo gỗ
H5 = 1,20 – nt- trên 4 đến 5 km H22 = 1,30 Cả 2 điều kiện: Voi mới tập kéo và kéo gỗ nhỏ
H6 = 1,15 Chặt nơi có độ dốc trên 30 độ H23 = 0,90 Cự ly lái máy(TDT 40M và TDT55) đi làm dưới 0,5 km
H7 = 0,90 Chặt nơi có độ dốc dưới 15 độ H24 = 0,95 – nt- từ 0,5 đến 1 km
H8 = 1,10 Sản lượng gỗ dưới 15m3/ha H25 = 1,15 – nt- trên 2 đến 3 km
H9 = 0,90 Sản lượng gỗ trên 50 m3/ha H26 = 1,30 – nt- trên 3 đến 4 km
H10 = 0,90 Cự ly đi cắt khúc tại bãi dưới 0,5 km H27 = 1,50 – nt- trên 4 đến 5 km
H11 = 0,95 – nt- từ 0,5 đến 1 km H28 = 0,95 Cự ly lái máy(LKT80) đi làm dưới 0,5 km
H12 = 1,10 – nt- từ 2 đến 3 km H29 = 0,98 – nt- từ 0,5 đến 1 km
H13 = 1,20 – nt- từ 3 đến 4 km H30 = 1,06 – nt- trên 2 đến 3 km
H14 = 1,35 – nt- trên 4 đến 5 km H31 = 1,12 – nt- trên 3 đến 4 km
H15 = 0,85 Cự ly đưa trâu, voi đi làm dưới 0,5 km H32 = 1,18 – nt- trên 4 đến 5 km
H16 = 0,90 – nt- từ 0,5 đến 1 km H33= 1,20 Máy( các loại) kéo gỗ nhỏ, phân tán(hầu hết gỗ có thể tích dưới 0,5 m3/khúc)
H17 = 1,20 – nt- trên 2 đến 3 km

BẢNG PHÂN NHÓM GỖ CỨNG – MỀM

( Sử dụng khi định mức chặt hạ gỗ)

– D15 là khối lượng thể tích gỗ có độ ẩm 15%( đơn vị tính gam/cm3)

– Nhóm thương phẩm theo quyết định số 2198 ngày 26- 11-1997 của Bộ Lâm nghiệp.

Số thứ tự Tên cây( xếp theo vần a,b,c… D15 Nhóm thương phẩm Tên khác Số thứ tự Tên cây( xếp theo vần a,b,c… D15 Nhóm thương phẩm Tên khác
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Nhóm gỗ đặc biệt cứng
1 Bình bình 1,01 3 song giá 15 Nghiến 1,09 2
2 Cẩm lai 1,05 1 Cẩm lai bông 16 Sến mật 1,16 2 Sến
3 Cẩm liên 0,94 1 Cà gằn, Cẩm chắc 17 Sao lá to 1,00 3 Co sa cát, kiền kiền, hải nam
4 Chiêu liên xanh 1,05 18 Trắc 1,09 1
5 Cà chắc 1,06 3 Cà chí 19 Trắc vàng 1,04 1 Trắc cẩm lai
6 Cẩm xe 1,14 2 Cam xe 20 Trắc đen 1,02 1 Quanh quanh xim quát
7 Dáng hương 0,96 1 Hương thương 21 Trai lý 1,02 2 Trai
8 Dẩu đen 0,97 2 22 Táu xanh 1,01 2 Làn táu xanh
9 Da đá 1,04 2 23 Táu mật 1,12 2
10 Đinh 1,00 2 Đinh mật 24 Vắp 1,05 2 Vắp
11 Khé 1,11 3 25 Vàng rè 1,07 2 Vàng dè, vàng vè
12 Lim xanh 0,95 2 Lim 26 Xoay 1,15 2 Lát mét, kiền kiền, nhoi, xây
13 Mun sừng 1,39 1 Mun Và các loại gỗ tương đương khác
14 Muồng đen 0,94 1 Muồng
(D15 = 0,94 trở lên và khó chặt)
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Nhóm gỗ cứng
1 Chò chỉ 0,83 3 26 Lát hoa 0,82 1 Lát, lát da xuông

Trường vân

2 Cà ổi 0,74 3
3 Cà duối 0,78 4 27 Lòng mạng 0,85 6
4 Cà bu 0,86 5 28 Muồng cánh dán 0,78 7 Muồng
5 Công tía 0,79 5 Công 29 Nhọ nồi 0,78 6 Lọ nghệ, lọ nồi
6 Chôm chôm 0,92 5 Vải thiều 30 Re mít 0,82 3 Đà mít, re mít
7 Dầu mít 0,81 4 Dầu 31 Sơn huyết 0,76 1 Sơn
8 Dầu trai 0,76 5 Dầu lòng 32 Săng đào 0,88 2
9 Dầu trà beng 0,86 4 Dầu 33 Sao đen 0,75 3 Sao
10 Dầu công 0,77 4 Dầu 34 Sến cát 0,77 2 Sến, sến mủ
11 Dầu sơn 0,86 4 Dầu sang sơn 35 Sến bo bo 0,86 4
12 Dầu con rái 0,76 6 Dầu 36 Sụ 0,84 4 Re trắng, song vàng
13 Dầu đỏ 0,79 5 Dầu lông 37 Sồi đá 0,78 4 Giẻ
14 Gô đỏ 0,80 1 Cà te, bồ bi 38 Trường mật 0,91 3 Trỗng, trường
15 Gụ mật 0,90 1 Gỗ, gỗ mật gụ 39 Trâm 0,87 5
16 Giẻ đên 0,80 5 Ghẻ 40 Thích 0,79 5
17 Giẻ can 0,92 5 Giẻ can cao 3 41 Thiều rừng 0,85 5 Trường chua, vải thiều
18 Giẻ cuống 0,80 5 Sồi dầu vàng 42 Viết 0,91 4
19 Giẻ đỏ 0,84 5 Giẻ 43 Vẩy ốc 0,77 6
20 Huê mộc 0,85 1 Và các loại gỗ tương đương khác(D15 từ 0,74 đến 0,93 và khó chặt)
21 Hương trà 0,85 1 Hương
22 Huỳnh đường 0,82 1 Bạch đường

Hinh đường

23 Kiền kiền 0,89 2
24 Kè đá 0,76 5
25 Làn táu trắng 0,87 3 Táu
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Nhóm gỗ vừa
1 Bằng lăng cườm 0,71 1 Bằng lăng, thao thao 25 Ken 0,72 5 Ken giả
2 Bằng lăng 0,67 3 Săng le, thao lao 26 Kháo vàng 0,66 6 Kháo vàng thơm
3 Bứa núi 0,68 6 Bứa 27 Kháo tía 0,63 4 Re bầu
4 Bứa nhà 0,71 6 Bứa, tai chua 28 Lát khét 0,73 3 Chua lao, chua khét
5 Bồ kết giả 0,65 6 Sưa 29 Long não 0,69 4 Rạ hương
6 Bản xe 0,64 5 30 Long não lông 0,65 6 Gụ hương
7 Chật khế bắc 0,70 4 31 Lim xẹt 0,70 5 Mùng
8 Chua khét 0,69 3 Lát khét, tát xoan 32 Lõi thọ 0,68 5 Tre
9 Chẹo tía 0,69 6 33 Muồng đỏ 0,69 5 Muồng
10 Câng lô 0,67 6 A – tờ ro 34 Muồng xanh 0,71 6 Mù cua
11 Chiêu liêu 0,63 6 35 Mù u 0,66 6
12 Côn tầng 0,64 7 Côm 36 Mò gỗ 0,73 5
13 Dầu song nàng 0,70 5 Dầu 37 Mít 0,65 4 Mít mật
14 Gụ lau 0,70 1 Gõ bã nía, gụ nước 38 Máu chó lá to 0,68 6 Huyết muống
15 Gội tía 0,73 4 Gội nếp 39 Mít nài 0,54 6 D15 nhỏ nhưng khó chặt
16 Gội dầu 0,73 4 40 Ngát 0,55 7
17 Giổi 0,65 4 41 Nhội 0,73 6 Lội, cơm nguội
18 Giẻ mỡ gà 0,72 5 Giẻ 42 Quế xanh 0,69 6 quế rành, tiền liên trại
19 Giẻ sổi 0,73 5 Sổi 43 Quế lợn 0,69 6 Hậu phát
20 Giẻ gai 0,65 5 Giẻ gai mảnh 44 Rẻ hoa trắng 0,64 6 Rẻ hương lá bé
21 Huỳnh 0,73 3 Huyện, huyệnh 45 Re vàng 0,68 4 Re
22 Hồng tùng 0,69 4 Hoàng đàn giả 46 Re gừng 0,63 4 Dẻ gừng, re gừng
23 Hoàng linh 0,72 5 Lim vàng 47 Săng lẻ 0,69 3 Băng lăng, thao lao
24 Hà Nu 0,69 4 Dầu cóc 48 Sấu 0,54 3 Sủ( D15 nhỏ nhưng khó chặt)
49 Sến đỏ 0,65 4 Chò
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Nhóm gỗ vừa Nhóm gỗ mềm
50 Sau sau 0,63 5 1 Ba két 0,44 8 Hu, vang
51 Thông ba lá 0,69 4 2 Bồ đề 0,42 8
52 Thông đuôi ngựa 0,65 5 3 Bông lạc 0,49 8
53 Thông nhựa 0,65 5 4 Bời lời 0,57 4
54 Tếch 0,65 3 5 Bồ kết 0,59 8
55 Thầu tấu 0,71 7 6 Côm lá bạc 0,65 7 Com lá bông
56 Tô hạp 0,65 5 Xà hon, tô hạp hương 7 Cơi 0,38 8
57 Thị rừng 0,73 6 8 Dau da xoan 0,36 8 Cốc, dâu da xoan
58 Trám đen 0,68 7 Cà na 9 Dâu da bắc 0,40 8 Xoan bắc
59 Trám hồng 0,65 7 Ca na 10 Dung nam 0,53 7 Ba thưa, dung
60 Vên vên 0,73 4 Dên dên 11 Dung giấy 0,57 8 Dung san
61 Vù hương 0,65 6 Gù hương 12 Gội tẻ 0,50 5 Giẻ phú thọ
62 Vừng 0,71 5 Vừng gỗ 13 Giẻ bộp 0,57 7 Giẻ bộp
63 Vải guốc 2,72 5 14 Giẻ trắng 0,55 7 Quao
64 Vối thuốc 0,65 6 Kháo cài 15 Gôn 0,64 8
65 Xoài 0,69 5 Xoài 2n độ 16 Gạo 0,34 8 Gáo rừng, vang vè
66 Xoài rừng 0,73 5 Xoài 17 Gảo 0,49 8
67 Xà cừ 0,71 5 Sọ khỉ 18 Kim giao 0,63 4
Và các loại gỗ tương đương khác(D15 từ 0,63 đến 0,73 hoặc D15 nhưng nhiều nhựa nước chua ngứa khó chặt 19 Ké đuôi dông 0,59 5
20 Lai 0,43 8
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Nhóm gỗ mềm
21 Mỡ 0,49 4 Mỡ vàng tâm 43 Trám trắng 0,56 7 Cà na, trám chua
22 Muồng trắng 0,44 8 Muồng, muồng mít 44 Thừng mực 0,49 7 Bòng mức,mức bạc
23 Mán đĩa trâu 0,46 8 45 Trung 0,43 8 Búng, bọ ngựa, bỏng
24 Mán chó lá nhỏ 0,53 7 Săng mán 46 Trầu 0,44 8 hôi
25 Mắc niễng 0,50 6 Cồng sữa niễng 47 Thanh thất 0,37 8 Ngút
26 Mán đĩa 0,50 8 48 Vàng tâm 0,46 4 Mỡ vàng tâm
27 Núc nắc 0,47 8 49 Vông 0,41 8 Vạng
28 Phay vi 0,48 7 Phay 50 Vạng trứng 0,60 7
29 Pơ mu 0,54 1 Ngọc lanh, pêmu,ngọc am 51 Xoan ta

và các loại gỗ tương đương khác(D15 từ 0,62 trở xuống)

0,61 6 Sâu đầu, sầu đông, thâu đâu, xoan
30 phay 0,50 7
31 Quao 0,40 6
32 Re hương 0,45 4 Cọ chấn
33 Re đỏ 0,43 4 Rẻ đỏ
34 Ràng ràng mít 0,61 6
35 Sa mộc 0,34 5
36 Sữa 0,47 7 Mò cua, mù cua
37 Sồi bộp 0,49 7
38 Sung 0,35 8 Bộp vàng, ô dược
39 Trin 0,61 6 May thù lù
40 Thôi lôi 0,55 6 Thôi ba
41 Thôi chanh 0,55 6 Thôi chanh xoan
42 Tung trắng 0,50 8 Địa khái, lọng

MỤC LỤC

Chương Mục Đề mục Trang
MỞ ĐẦU VÀ CÁCH DÙNG 3
I KHAI THÁC GỖ THÂN VÀ GỖ TẬN DỤNG CÀNH NGỌN 7
1 – Chặt hạ căn khúc gỗ tại rừng 7
+ Bảng mức số 1: Chặt hạ, cắt khúc gỗ tại rừng bằng cưa xăng hữu nghị 4 9
+ Bảng mức số 2: Chặt gỗ tận dụng cành ngọn bằng cưa xăng hữu nghị 4 11
+ Bảng mức số 3: Chặt hạ, cắt khúc gỗ thân tại rừng bằng cưa xăng CuLLOCH – 250 12
+ Bảng mức số 4: Chặt gỗ tận dụng cành ngọn bằng cưa xăng CuLLOCH – 250 13
+ Bảng mức số 5: Chặt hạ, cắt khúc gỗ thân tại rừng bằng cưa đơn kết hợp với rìu hoặc dao tạ 14
+ Bảng mức số 6: Chặt gỗ tận dụng cành ngọn bằng cưa đơn kết hợp với rìu hoặc dao tạ 15
+ Bảng mức số 7: Đẽo bịn(đầu gỗ thuôn tròn đều) 16
+ Bảng mức số 8: Vạc hầu( chỉ vạc 1 bên đầu gỗ hoặc đẽo 2 bên nhưng đầu gỗ còn dầy, chưa thuôn tròn đều 17
+ Bảng mức số 9: Đục sẹo, ( chỉ tính 1 sẹo, nếu 2 sẹo hoặc 3 sẹo thì nhân với 2 hoặc 3) 18
+ Bảng mức số 10: Bóc vỏ( phải bóc toàn bộ vỏ, nếu bóc không hết vỏ không áp dụng mức này) 19
Hệ số: H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8, H9 19
2 – Cắt khúc tại bãi 20
+ Bảng mức số 11: Cắt khúc tại bãi bằng cưa xăng hữu nghị 4 22
+ Bảng mức số 12: Cắt khúc tại bãi bằng cưa xăng hữu nghị 4 , CuLLOCH – 250 23
+ Bảng mức số 13: Cắt khúc gỗ tại bãi bằng cưa đơn 24
+ Hệ số: H10, H11, H12, H13, H14 25
3 – Lao xeo gỗ 25
+ Bảng mức số 14: Lao xeo gỗ 26
Hệ số: H1, H2, H3, H4, H5. 26
4 – Trâu kéo gỗ 27
+ Bảng mức số 15: Điều khiển trâu kéo lết gỗ 30
+ Hệ số: H15, H16, H17, H18, H19, H20. 31
Chương Mục Đề mục Trang
5 – voi kéo gỗ 32
+ Bảng mức số 16: Điều khiển voi kéo gỗ 33
+ Hệ số: H15, H16, H17, H18, H19, H20,H21, H22. 34
6 Máy kéo gỗ:(TDT 40M, TDT 55, LKT 80) 34
+ Bảng mức số 17: Điều khiển máy kéo gỗ 38
+ Hệ số: H23, H24, H25, H26, H27, H28, H29, H30, H31, H32, H33 37
II Khai thác gỗ trụ mỏ 39
7 Chặt hạ, cắt khúc gỗ trụ mỏ tại rừng bằng dao tạ hoặc cưa đơn kết hợp với rìu 39
+ Bảng mức số 18: Chặt hạ, cắt khúc gỗ chống lò tại rừng bằng dao tạ hoặc cưa đơn kết hợp với rìu 41
+ Bảng mức số 19: Chặt gỗ chèn lò, cũi lợn 41
Hệ số: H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8, H9. 40
8 cắt khúc gỗ chống lò tại bãi bằng cưa đơn hoặc dao tạ 42
+ Bảng mức số 20: Cắt khúc gỗ chống lò tại bãi bằng cưa đơn hoặc dao tạ 43
+ Hệ số: H10, H11, H12, H13, H14. 43
9 Lao, vác, cò kéo gỗ trụ mỏ 44
+ Bảng mức số 21: Lao, vác, cò kéo gỗ trụ mỏ 46
Hệ số: H1, H2, H3, H4, H5, 46
10 Trâu kéo lết và kéo xe kìm chở gỗ trụ mỏ 47
+ Bảng mức số 22: Trâu kéo lết và kéo xe quệt chở gỗ trụ mỏ 48
+ Hệ số: H15, H16, H17, H18, H19, 49
III Khai thác củi 49
11 Chặt, lao, vác củi 49
+ Bảng mức số 23: Chặt, lao, vác củi 51
Hệ số: H1, H2, H3, H4, H5, H6, 51
12 Trâu kéo xe quệt và xe trâu chở củi 52
+ Bảng mức số 24: Trâu kéo xe quệt và xe trâu chở củi 54
+ Hệ số: H15, H16, H17, H18, H19, 54
IV khai thác nứa 55
13 CHẶT, LAO, CÒ, VÁC NỨA 55
+ Bảng mức số 25: Chặt nứa 56
+ Bảng mức số 26: Lao, cò, vác nứa 57
Hệ số: H1, H2, H3, H4, H5, 58
14 Trâu kéo xe kìm chở nứa 58
+ Bảng mức số 27: Điều khiển trâu kéo xe kìm chở nứa 60
+ Hệ số: H15, H16, H17, H18, H19, 59
Phụ lục + Bảng tóm tắt các hệ số 62
+ Bảng phân nhóm gỗ 63

400LĐ-QĐ

Recommended For You

About the Author: Admin

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.